Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu ý nghĩa của phép hoán dụ được sử dụng trong các câu sau: Câu Ý nghĩa của ẩn dụ “Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn” (Nguyễn Đình Thi, Việt Nam quê hương ta) …………………………………… …………………………………… …………………………………… “Bạn thử đi rồi sẽ thấy, khu vườn sẽ lớn lên rất nhiều” (Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ) …………………………………… …………………………………… …………………………………… “Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” (Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ ...

Nêu ý nghĩa của phép hoán dụ được sử dụng trong các câu sau:

Câu

Ý nghĩa của ẩn dụ

“Mặt người vất vả in sâu

Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”

(Nguyễn Đình Thi, Việt Nam quê hương ta)

……………………………………

……………………………………

……………………………………

“Bạn thử đi rồi sẽ thấy, khu vườn sẽ lớn lên rất nhiều”

(Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ)

……………………………………

……………………………………

……………………………………

“Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”

(Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)

……………………………………

……………………………………

……………………………………

“Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy”

(Ca dao)

……………………………………

……………………………………

……………………………………

1 trả lời
Hỏi chi tiết
35
0
0

Trả lời:

Câu

Ý nghĩa của ẩn dụ

“Mặt người vất vả in sâu

Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”

(Nguyễn Đình Thi, Việt Nam quê hương ta)

Thể hiện sự vất vả trong lao động sản xuất của người dân Việt Nam ta. Dẫu vậy vẫn thấy rõ được tinh thần đoàn kết, độc lập, tự chủ của tất cả mọi người

“Bạn thử đi rồi sẽ thấy, khu vườn sẽ lớn lên rất nhiều”

(Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ)

Khi mình trải nghiệm mình sẽ thấy được những điều kì diệu của cuộc sống, từ đó giúp bản thân có thêm kiến thức và kinh nghiệm.

“Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”

(Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)

Hình ảnh Bàn tay được hoán dụ nhằm để chỉ về sức lao động của con người. Trong cuộc sống vẫn còn có rất nhiều khó khăn, trở ngại nhưng với sức lao động và óc sáng tạo của mỗi con người, họ đã vượt qua được tất cả mọi khó khăn đó. Họ trở nên mạnh mẽ hơn, biết xây dựng, góp phần làm đất nước thêm giàu mạnh, xã hội thêm văn minh hơn. Như vậy, khó khăn có đến đâu thì con người chúng ta vẫn vượt qua được, sức sáng tạo trong mỗi con người là vô cùng to lớn.

“Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy”

(Ca dao)

“Chân” và “tay” là những bộ phận trên cơ thể con người không thể thiếu được, không thể tách rời nhau. lấy cái cụ thể để nói cái trừu tượng, lấy chân tay để nói tình cảm thân thiết gắn bó giữa anh em trong gia đình, dòng họ. Chính vì vậy anh em đối với nhau, đó là phải hòa thuận, giúp đỡ và yêu thương nhau.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 6 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư