Lăng Ta-giơ Ma-han được xây dựng vào thế kì XVII, là biểu tượng về tình yêu của vua Sa-gia-han dành cho hoàng hậu cảa minh (đã mất). Công trinh này được ví như “ Viên ngọc của những đền đài Ấn Độ” và là một trong những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ thời phong kién. Năm 1983, Lăng Ta-gio Ma-han được UNESCO ghi danh là Di sản Thế giới.
Ngoài công trình trên, Ấn Độ thời phong kiến còn có nhiều thành tựu văn hoá trên các lĩnh vục tôn giáo, chữ viết, văn học, kiến trúc, điêu khắc,...
Vậy văn hoá Ấn Độ thời phong kiến có những thành tựu tiêu biểu nào?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
- Tôn giáo:
+ Là quê hương của nhiều tôn giáo lớn: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-na giáo..
+ Ấn Độ cũng là nơi Hồi giáo, Thiên Chúa giáo được truyền bá rộng rãi.
+ Tôn giáo gắn bó mật thiết cuộc sống người dân Ấn Độ.
- Chữ viết và văn học:
+ Chữ Phạn có nguồn gốc từ thời cổ đại và đã đạt đến mức hoàn thiện.
+ Văn học: gồm nhiều thể loại (thơ, kịch, truyện thần thoại,…), chịu ảnh hưởng của tôn giáo.
- Kiến trúc, điêu khắc:
+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo.
+ Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |