Hoàn thành bảng ghi kết quả thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo mẫu Bảng 9.1.
Giá trị trung bình của tiêu cự: f¯=d¯+d'¯4=?
Thực hiện các yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau:
1. Nhận xét về chiều cao h¯ của vật và chiều cao h'¯ của ảnh.
2. So sánh giá trị f¯ với số liệu tiêu cự ghi trên thấu kính.
3. So sánh ưu điểm và nhược điểm khi đo tiêu cự thấu kính hội tụ bằng phương pháp Silbermann với phương án đo trực tiếp khoảng cách từ quang tâm O tới tiêu điểm chính F như phần mở đầu.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Bảng 9.1
Lần đo | Khoảng cách từ vật đến màn (mm) | Khoảng cách từ ảnh đến màn (mm) | Chiều cao của vật (mm) | Chiều cao của ảnh (mm) |
1 | d1 = 198 | d’1 = 198 | 20 | 20 |
2 | d2 = 200 | d’2 = 200 | 20 | 19 |
3 | d3 = 202 | d’3 = 202 | 20 | 20 |
Trung bình | d¯=d1+d2+d33=200 | d¯'=d'1+d'2+d'33=200 | h¯=h1+h2+h33=20 | h¯'=h'1+h'2+h'33=19,7 |
Giá trị trung bình của tiêu cự:f¯=d¯+d'¯4=100
1. Chiều cao h¯ của vật và chiều cao h'¯ của ảnh gần xấp xỉ nhau.
2. Giá trị f¯ bằng số liệu tiêu cự ghi trên thấu kính.
3.
Đo tiêu cự thấu kính hội tụ bằng phương pháp Silbermann | Đo trực tiếp khoảng cách từ quang tâm O tới tiêu điểm chính F | |
Ưu điểm | + Đo đạc gián tiếp thông qua các đại lượng dễ lấy thông số, từ đó dựa vào mối quan hệ của các đại lượng để tính cái cần đo. + Số liệu chính xác hơn. | Nhanh, gọn. |
Nhược điểm | Cần lấy nhiều giá trị của nhiều đại lượng. | Số liệu không chính xác. |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |