Đề xuất phương án và đo gia tốc rơi tự do với bộ dụng cụ: giá, bi thép, nam châm điện, 2 cổng quang điện, công tắc điều khiển, đồng hồ đo thời gian hiện số.
Đánh giá sơ bộ nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả trong thí nghiệm.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
- Dụng cụ
Bộ dụng cụ đo gia tốc rơi tự do gồm:
(1) Nam châm điện (2) Viên bi thép
(3) Cổng quang điện (4) Công tắc điều khiển
(5) Đồng hồ đo thời gian (6) Giá
- Tiến hành
Bước 1: Lắp các dụng cụ thành bộ như hình dưới.
+ Đặt bi thép dính vào phía dưới nam châm
+ Nhấn công tắc cho bi thép rơi
+ Đọc số chỉ thời gian rơi trên đồng hồ
+ Lặp lại thao tác với các khoảng cách từ vị trí vật bắt đầu rơi đến cổng quang điện khác nhau.
Bước 2: Hãy so sánh kết quả tính bằng số liệu đo được trong thí nghiệm mà em đã tiến hành với kết quả tính bằng số liệu ở bảng dưới
Bảng 2.2. Khoảng cách và thời gian rơi của vật
Lần đo s (m) | Thời gian rơi (s) | ||
1 | 2 | 3 | |
0,400 | ? | ? | ? |
0,600 | ? | ? | ? |
0,800 | ? | ? | ? |
Bước 3: Tính gia tốc trung bình của vật rơi tự do và sai số cực đại trung bình của phép đo.
Áp dụng phương trình s=vot+12at2 cho một vật có vận tốc ban đầu bằng không, rơi tự do với gia tốc g, ta được biểu thức gia tốc g=2st2
Trong đó, t là trung bình cộng của ba thời gian rơi cho mỗi khoảng cách s.
Viết kết quả:g=g¯±Δg
- Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả đo:
+ Thao tác thực hiện chưa dứt khoát.
+ Đồng hồ không nhạy.
+ Bố trí các dụng cụ chưa chuẩn, giá lắp không thẳng…
+ Yếu tố môi trường: gió, …
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |