a. Tác dụng cản trở dòng điện của hai đoạn dây dẫn R1 và R2 có khác nhau như trong thí nghiệm 1 hay không?
b. Rút ra nhận xét về mỗi liên hệ giữa cường độ dòng điện trong đoạn dây dẫn với hiệu điện thể giữa hai đầu đoạn dây dẫn đó và mô tả mối liên hệ đó bằng biểu thức toán học.
c. Dự đoán độ lớn của cường độ dòng điện qua R1 và qua R2 khi hiệu điện thế là 2,2 V. Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra kết quả đó.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a. Tác dụng cản trở dòng điện của hai đoạn dây dẫn R1 và R2 như trong thí nghiệm 1.
b. Cường độ dòng điện trong đoạn dây dẫn tăng lên khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn đó tăng lên.
Biểu thức toán học: I=UR
c)
- Dự đoán: Độ lớn của cường độ dòng điện chạy qua R1 nhỏ hơn qua R2.
- Kiểm tra bằng thí nghiệm:
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 7.3, sử dụng U = 2,2 V.
+ Đóng công tắc K, đọc số chỉ của ampe kế, ghi kết quả lần 1 theo mẫu bảng 7.1.
+ Tiến hành tương tự với các lần tiếp theo ứng với các giá trị của hiệu điện thế trong bảng 7.1.
+ Thay đoạn dây dẫn R1 bằng đoạn dây dẫn R2 và lặp lại các bước như với R1.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |