Có hai bình đựng cùng một loại chất lỏng. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng từ bình 2 đổ vào bình 1 và đo nhiệt độ cân bằng của chất lỏng trong bình 1 sau mỗi lần đổ rồi ghi vào bảng số liệu như dưới đây:
Lần đổ thứ n | n = 1 | n = 2 | n = 3 | n = 4 |
Nhiệt độ cân bằng của chất lỏng trong bình 1 sau lần đổ thứ n | 200C | 350C | t (0C) | 500C |
Tính nhiệt độ t (0C) và nhiệt độ của chất lỏng trong mỗi ca lấy từ bình 2 đổ vào bình 1. Coi nhiệt độ và khối lượng của chất lỏng ở mỗi ca lấy từ bình 2 đều như nhau.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và bình chứa.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
- Gọi nhiệt dung của chất lỏng chứa trong bình 1 (ngay trước lần đổ thứ n = 1) là q1 (J/Kg.K); nhiệt dung của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 là q2 (J/Kg.K).
- Gọi nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 là t2 (t2 > 500C); nhiệt độ của chất lỏng chứa trong bình 1 (ngay trước nhiệt độ 200C) là t1.
- Xét phương trình cân bằng nhiệt ở các lần đổ :
+ Lần đổ 1: q2t2– 20 = q120 − t1 (1).
+ Lần đổ 2: q2t2–35 = q1+q235−20
=> q2t2–50=15q1 (2).
+ Lần đổ 3: q2t2–t=q1+2q2t−35
=> q2t2−3t+70=q1t−35 (3).
+ Lần đổ 4: q2t2−50=q1+3q250−t
=> q2t2−50=q1+3q250−t (4).
- Lấy (2) chia (3) ta được :
⇒t=50t2−700t2−5 (5).
- Lấy (2) chia (4) ta được :
t2−50t2+3t−200=1550−t (6).
- Thay (5) vào (6) ta được:
t22−85t2+400=0
t22−85t2+400=0 (Thỏa mãn) hoặc t2 = 50C (Loại).
- Thay t2 = 800C vào (5) ta được t = 440C.
- Vậy nhiệt độ t = 440C và nhiệt độ mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đổ vào bình 1 là t2 = 800C.Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |