Phân tích vấn đề việc làm ở địa phương theo các gợi ý sau:
- Lực lượng lao động.
- Số người có việc làm.
- Trình độ của người lao động (đã qua đào tạo, chưa qua đào tạo).
- Tỉ trọng lao động phân theo các ngành kinh tế (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp; dịch vụ).
- Tỉ lệ lao động thất nghiệp (nông thôn, thành thị).
- Tỉ lệ lao động thiếu việc làm (nông thôn, thành thị).
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Học sinh lựa chọn địa phương, thu thập tài liệu và trình bày theo các gợi ý.
Ví dụ: Vấn đề việc làm ở Hà Nội:
1. Lực lượng lao động: Theo số liệu thống kê năm 2023, Hà Nội có lực lượng lao động khoảng 4,2 triệu người, chiếm 60% dân số trong độ tuổi lao động.
2. Số người có việc làm: Theo thống kê quý I/2023, Hà Nội có 4,14 triệu người có việc làm, tỷ lệ 98,8% lực lượng lao động.
3. Trình độ của người lao động:
- Lao động đã qua đào tạo: Chiếm 72% tổng số người lao động, bao gồm:
+ Đại học: 22%
+ Cao đẳng: 25%
+ Trung cấp: 20%
+ Sơ cấp: 5%
- Lao động chưa qua đào tạo: Chiếm 28% tổng số người lao động.
4. Tỷ trọng lao động phân theo các ngành kinh tế:
- Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản: Chiếm 3,2% tổng số người lao động.
- Công nghiệp: Chiếm 37,4% tổng số người lao động.
- Dịch vụ: Chiếm 59,4% tổng số người lao động, là ngành có tỷ trọng cao nhất.
5. Tỷ lệ lao động thất nghiệp: Khoảng 2,25%, cao hơn mức trung bình cả nước.
6. Tỷ lệ lao động thiếu việc làm: Ước tính: Khoảng 3 - 4% tổng số người lao động.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |