Hoà tan 1,61 g FeCl3 vào 10 mL nước thu được dung dịch (I). Hoà tan 5,52g K2C2O4 vào 30 mL nước thu được dung dịch (II). Cho từ từ dung dịch (II) vào dung dịch (I) và khuấy liên tục. Sau một thời gian thêm ethanol vào dung dịch phản ứng thì xuất hiện tinh thể. Lọc, thu tinh thể sạch phức chất có công thức là \({{\rm{K}}_3}\left[ {{\rm{Fe}}{{\rm{C}}_2}{{\rm{O}}_4}} \right] \cdot 3{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) với khối lượng là \(3,51\;{\rm{g}}\). Phương trình hoá học của phản ứng diễn ra là:
\({\rm{FeC}}{{\rm{l}}_3} + 3\;{{\rm{K}}_2}{{\rm{C}}_2}{{\rm{O}}_4} + 3{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} \to {{\rm{K}}_3}\left[ {{\rm{Fe}}{{\left( {{{\rm{C}}_2}{{\rm{O}}_4}} \right)}_3}} \right]3{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} + 3{\rm{KCl}}\)
Hiệu suất của phản ứng hình thành phức chất trên là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Từ kết quả so sánh số mol FeCl3 và số mol K2C2O4, chọn tính toán lí thuyết theo số mol FeCl3.
Số mol phức chất thu được theo lí thuyết bằng số mol FeCl3 và là:
1,61 : 162,5 = 9,9. 10-3 (mol).
Khối lượng phức chất thu được theo lí thuyết là:
491. 9,9. 10-3 = 4,86 (g).
Hiệu suất phản ứng là:
(3,51: 4,86). 100% = 72,2%.
Đáp án: 72,2%
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |