Một dây dẫn thuần trở có điện trở không thay đổi theo nhiệt độ. Khi dòng điện I1 = 2 A chạy qua dây dẫn này thì nó nóng đến nhiệt độ không đổi là t1 = 500C, khi dòng I2 = 4A chạy qua dây dẫn này thì nó nóng đến nhiệt độ không đổi là t2 = 1500C. Khi dây dẫn đạt nhiệt độ không đổi thì nhiệt lượng tỏa ra môi trường chung quanh tỉ lệ thuận ới độ chênh lệch nhiệt độ giữa dây và môi trường. Nhiệt độ môi trường không đổi
1. Gọi a và b là khoảng thời gian tương ứng từ lúc dòng điện I1 và I2 bắt đầu qua dây
dẫn đến khi dây dẫn đạt nhiệt độ không đổi. Trong khoảng thời gian này coi như nhiệt lượng tỏa ra môi trường từ dây dẫn là không đáng kể. Chứng minh rằng a = b.
2. Cho dòng điện có cường độ I3 = 6A chạy qua dây dẫn trên thì dây dẫn nóng đến
nhiệt độ không đổi là bao nhiêu?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
1, Gọi: Hệ số tỉ lệ của nhiệt lượng tỏa ra môi trường là k.
Nhiệt độ của môi trường là t0.
+ Khi dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là I1 thì :
I12R = k(t1 – t0) ( 1)
+ Khi dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là I2 thì :
I22R = k(t2 – t0) (2)
+ Lấy (1) chia cho (2) ta được :
I12I22=t1−t0t2−t0=>2242=50−t0150−t0=>t0=503°C
+ Nhiệt lượng tỏa ra khi dây dẫn sử dụng dòng điện I1 trong thời gian a làm cho dây dây dẫn đó nóng đến 500C không đổi là :
I12Ra = mc(50 – t0) (*)
+ Nhiệt lượng tỏa ra khi dây dẫn sử dụng dòng điện I2 trong thời gian b làm cho dây dây dẫn đó nóng đến 1500C không đổi là :
I22Rb = mc(150 – t0) (**)
+ Lấy (*) chia cho (**) ta được :
I12aI22b=50−t0150−t0=>22a42b=50−503150−503=>a=b
2, Khi dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là I3 = 6A thì :
I32R = k(t3 – t0) (3)
+ Lấy (1) chia cho (3) ta được :
I12I32=t1−t0t3−t0=>2262=50−503t3−503=> t3 ≈3170C
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |