Nhận xét về mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo và độ bền tương đối giữa các tiểu phân trung gian trong dãy (a), (b) và (c).
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Nhận xét: Độ bền tương đối của các tiểu phân trung gian phụ thuộc vào cấu trúc của chúng.
*Với dãy (a):
+ Các nhóm thế có khả năng làm bổ sung điện tử cho gốc tự do sẽ làm tăng độ bền gốc tự do.
\(\mathop C\limits^ \bullet {H_3} < C{H_3}\mathop C\limits^ \bullet {H_2}\)
+ Độ bền của gốc tự do phụ thuộc vào bậc của nguyên tử carbon chứa electron độc thân.
\(C{H_3}\mathop C\limits^ \bullet {H_2} < {(C{H_3})_2}\mathop C\limits^ \bullet H < {(C{H_3})_3}\mathop C\limits^ \bullet \)
*Với dãy (b):
+ Một carbocation sẽ bền hơn khi nó mang nhóm thế làm giảm mật độ điện tích dương C+.
\(\mathop C\limits^ + {H_3} < C{H_3}\mathop C\limits^ + {H_2}\)
+ Carbocation chứa nguyên tử carbon mang điện tích dương liên kết với càng nhiều nhóm alkyl thì càng bền.
\(C{H_3}\mathop C\limits^ + {H_2} < {(C{H_3})_2}\mathop C\limits^ + H < {(C{H_3})_3}\mathop C\limits^ + \)
*Với dãy (c): Carbanion chứa nguyên tử carbon mang điện tích âm liên kết với nhiều nhóm alkyl thì kém bền hơn.
\({(C{H_3})_3}\overline C < {(C{H_3})_2}\overline C H < C{H_3}\overline C {H_2} < \overline C {H_3}\)
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |