Trong Chuyện người con gái Nam Xương, những trường hợp sau đây là điển tích, điển cố: .................................
Nếu SGK không chú thích, em có thể hiểu ý nghĩa của các câu văn có sử dụng điển tích, điển cố không?
Chọn: Có ○ Không ○
Lí do: ...........................................................................................................................
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
- Trong Chuyện người con gái Nam Xương, những trường hợp sau đây là điển tích, điển cố: mùa dưa chín quá kì; nước hết chuông rền; ngõ liễu tường hoa; núi Vọng Phu, ngọc Mị Nương, cỏ Ngu mĩ; Tào Nga; Tinh Vệ, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam; quăng thoi đứng dậy, tuy mẹ bậc đại hiền cũng phải phân vân; mất búa đổ ngờ; ý dĩ đầy xe, Quang Võ đổ ngờ lão tướng, trói lại mà giết, Tào Tháo đến phụ ân nhân.
- Nếu SGK không chú thích, em có thể hiểu ý nghĩa của các câu văn có sử dụng điển tích, điển cố không?
Chọn: Có ○ Không ⊗
Lí do: Điển tích, điển cố vốn có nguồn gốc từ nền văn hóa, văn học xưa, các tác giả Việt Nam chủ yếu mượn từ văn học Trung Quốc. Vì vậy, mặc dù trong văn bản, điển cố, điển tích chỉ là từ ngữ, nhưng đằng sau đó là những câu chuyện, lời thơ, kinh sách,... khá xa lạ với người đọc hiện nay nên cũng rất khó để hiểu cặn kẽ.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |