Tâm trạng của tác giả thể hiện trong bài thơ: ...............................................................
Đặc điểm lời thơ thể hiện tâm trạng đó: .......................................................................
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Tâm trạng của tác giả thể hiện trong bài thơ:
- Ở đoạn đầu, thẹn, buồn, tủi là những từ thể hiện trực tiếp nỗi lòng tác giả. Đó là những gì được khơi dậy từ sự chiêm nghiệm về quãng đời bao “chua” với “xót” của bản thân.
- Đoạn sau của bài thơ thể hiện sự thay đổi đột ngột của tâm trạng: từ buồn sang vui, từ xót xa sang phấn chấn, từ cô độc, đơn lẻ sang ấm áp, rộn ràng với các cô, các chị, các anh, chư quân; từ âm điệu nhẹ nhàng sang sôi nổi, mạnh mẽ, giục giã với những cụm động từ có ngữ khí mạnh: mở mắt, xốc vác, đi cho êm, đứng cho vững, trụ cho gan, liên hiệp lại, xếp bút nghiên, tu dưỡng tinh thần, dựng gan óc, đánh tan sắt lửa, xối máu nóng, rửa vết nhơ,...
Đặc điểm lời thơ thể hiện tâm trạng đó:
- Phần đầu thể hiện qua những lời thơ có âm điệu trầm lắng, sử dụng nhiều từ ngữ trực tiếp miêu tả thân phận và nỗi niềm; câu hỏi tu từ như lời độc thoại nội tâm; câu thơ ngắt nhịp điệu chậm, đều (Thẹn cùng sông, buồn cùng núi, tủi cùng trăng); cảm giác cô độc, chỉ biết tâm sự cùng thiên nhiên (xuân, sông, núi, trăng, trời đất).
- Phần sau, lời thơ mang sắc thái của lời hịch, có sức lay động mạnh mẽ nhận thức, tình cảm của người đọc, người nghe.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |