Phân tích sự giống nhau và khác nhau của hình tượng người lính qua hai đoạn thơ sau:
- Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e áp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
(Quang Dũng, Tây Tiến)
- Ba năm rồi gửi lại quê hương
Mái lều gianh,
Tiếng mõ đêm trường,
Luống cày đất đỏ
Ít nhiều người vợ trẻ
Mòn chân bên cối gạo canh khuya.
Chúng tôi đi
Nắng mưa sờn mép ba lô,
Tháng năm bạn cùng thôn xóm.
Nghỉ lại lưng đèo
Nằm trên dốc nắng
Kì hộ lưng nhau ngang bờ cát trắng
Quờ chân tìm hơi ấm đêm mưa.
(Hồng Nguyên, Nhớ)
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
So sánh | Đoạn thơ (bài Tây Tiến) – Đoạn thơ (bài Nhớ) | |
Giống nhau | – Viết về người lính trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. – Viết về đời sống tâm hồn. + Nỗi nhớ của người lính trên đường đi chiến đấu. + Thể hiện tinh thần lạc quan của người lính trong cuộc sống khó khăn, gian khổ. | |
Khác nhau | Đoạn thơ (bài Tây Tiến) | Đoạn thơ (bài Nhớ) |
– Nỗi nhớ thể hiện tâm hồn hào hoa, lãng mạn của người lính xuất thân từ học sinh, sinh viên, ra đi từ Thủ đô Hà Nội. – Tinh quân dân thắm thiết. | – Nỗi nhớ về quê hương chân thực, bình dị của người lính xuất thân từ làng quê. – Tình đồng chí, tình quân dân sâu nặng. |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |