Người ta tìm thấy trong ghi chép của Snell (người tìm ra định luật khúc xạ) có một sơ đồ quang học, nhưng do để lâu ngày nên trên sơ đồ chỉ còn rõ 4 điểm: A, A’, B’ và L (hình 3). Trong mô tả đi kèm theo sơ đồ thì ta biết được rằng: A’ và B’ tương ứng là các ảnh ảo của A và B qua thấu kính; L là một điểm nằm trên mặt thấu kính; đường thẳng nối A’ và B’ song song với trục chính của thấu kính và đi qua L.
a) Bằng cách vẽ, hãy khôi phục lại vị trí các điểm: điểm B, quang tâm O và các tiêu điểm của thấu kính. Thấu kính là hội tụ hay phân kỳ?
b) Giả sử ta biết thêm rằng: tia sáng đi qua cả A và B hợp với trục chính một góc là 300; A’B’ = 45 cm; A’L = 15 cm và A’ cách trục chính là 103cm. Tìm tiêu cự thấu kính và khoảng cách AB.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
) - Từ L, dựng mặt thấu kính vuông góc với A’B’.
- Nối AA’, cắt mặt thấu kính tại quang tâm O.
- Từ O, dựng trục chính D của thấu kính vuông góc với mặt thấu kính.
- Kéo dài LA, cắt D tại tiêu điểm F, cắt B’O tại điểm B.
b) Tam giác vuông LFO có OL = 103cm và nên FL = 2LO = 203cm.
Suy ra: f = OF = FL2−LO2=30cm.
* d’A = 15 cm Þ dA = 10 cm Þ hA = 2033 cm.
d’B = 60 cm Þ dB = 20 cm Þ hB = 1033 cm.
Khoảng cách AB=dB−dA2+hA−hB2=2033 cm
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |