LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đối trong các câu thơ sau: “Duyên này thì giữ vật này của chung”; “Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai”.

Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đối trong các câu thơ sau: “Duyên này thì giữ vật này của chung”; “Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai”.

1 trả lời
Hỏi chi tiết
7
0
0
Phạm Văn Bắc
12/09 16:40:51

- Biện pháp tu từ đối ở hai câu thơ không chỉ mang lại sự cân đối, tương xứng cho hai vế của mỗi câu thơ mà còn có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa cần biểu đạt:

+ Cấu trúc đối của câu thơ “Duyên này thì giữ vật này của chung” thể hiện hai trạng thái cảm xúc màu thuẫn trong tâm trạng của Thuý Kiều – nàng vừa thiết tha trao lại mối duyên tình cho Thuý Vân lại vừa như muốn níu giữ kỉ vật tình yêu.

+ Cấu trúc đối của câu thơ “Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai” thể hiện Kiều vẫn vướng bận không thôi lời thề nguyền không thể thực hiện với người mình yêu thương mà phải ra đi chóng vánh như vậy. Nàng tự cho rằng khi chết đi, nàng sẽ vương vấn trần gian vì còn chưa thực hiện lời thề nguyện năm xưa. Nàng nguyện dùng cả sinh mạng để đền đáp tình nghĩa sâu đậm năm xưa.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 11 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư