Theo Tri thức ngữ văn trong SGK Ngữ văn 12, tập một (tr. 130), “Tiếng cười hài kịch cất lên từ sự vênh lệch, không tương thích giữa mục đích và phương tiện thực hiện, bản chất và biểu hiện, hành động và hoàn cảnh, tham vọng cá nhân và các khả năng thực hiện,... tức là từ những cái ngộ nghĩnh, ngược đời, bất hợp lí”. Sự “vênh lệch, không tương thích” này đã được thể hiện trong đoạn trích như thế nào?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Đây là câu hỏi có tính khái quát, giúp người học nhận ra “cái hài” trong đoạn trích này nói riêng và hài kịch nói chung. Để thấy được sự thể hiện của “sự vênh lệch, không tương thích giữa mục đích và phương tiện thực hiện, bản chất và biểu hiện, hành động và hoàn cảnh, tham vọng cá nhân và các khả năng thực hiện,... tức là từ những cái ngộ nghĩnh, ngược đời, bất hợp lí” trong đoạn trích, cần nhìn lại các vấn đề đã được đề cập trong các câu hỏi trước: tình huống hài kịch, nhân vật hài kịch, thủ pháp trào phúng và ngôn từ hài kịch.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |