LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết một đoạn văn tóm tắt nội dung văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4” (10 mẫu)

Viết một đoạn văn tóm tắt nội dung văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4” (10 mẫu)
1 trả lời
Hỏi chi tiết
9
0
0
Phạm Văn Bắc
13/09 13:46:54

Tóm tắt bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 1

Lễ hội Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4” thuật lại sự kiện này diễn ra vào ngày mồng 9 tháng 4 âm lịch, tại xã Phù Đổng, huyện Gia lâm, thành phố Hà Nội. Đúng đến tháng 4 âm lịch, từ ngày mồng 1 đến mồng 5 chuẩn bị Hội Gióng, mồng 6 đến mồng 8 bắt đầu hội, mồng 9 là chính hội và mồng 10 đến 12 là vãn hội. Lễ hội diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc. Hội Gióng có ý nghĩa, giá trị rất lớn. là một di sản văn hóa dân tộc cần được bảo tồn, giữ gìn và phát huy. 

Tóm tắt bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 2

Lễ hội Gióng là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ diễn ra trong một khu vực rộng lớn xung quanh những vết tích còn lại của Thánh Gióng (vườn cà, đền Mẫu, đền Thượng,…). Hội bắt đầu từ ngày mùng 6 tháng 4 âm lịch và kết thúc vào ngày 12 tháng 4 âm lịch. Có lễ tước cờ, rước cơm chay, rước nước, múa hát thờ, trận mô phỏng,… Tất cả đều được gìn giữ như một tài sản vô giá lưu truyền mãi về sau.

Tóm tắt bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 3

Lễ hội Gióng, ngày 9 tháng 4 âm lịch hàng năm là một trong những lễ hội lớn nhất ở đồng bằng Bắc Bộ. Lễ hội này diễn ra trên một khu vực lớn, xung quanh những vết tích mà Gióng đã để lại trên quê hương, đó là: Cố Viên, Miếu Ban, đền Mẫu, đền Thượng. Thời gian chuẩn bị cho lễ hội là từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch. Dân làng tổ chức lễ rước cờ, rước cơm chay, rước nước qua các đền. Ở đây còn diễn ra hoạt động: hát thờ, hội trận, đánh cờ người và dăm ba bé trai đi đầu tượng trưng cho mục đồng, đi sau là ông Hổ. Vãn hội vào mùng 10 có lễ duyệt quân, tạ ơn thánh. Ngày 11 làm lễ rửa khí giới và ngày 12 làm lễ rước cờ. Lễ hội Gióng là một tài sản vô giá lưu truyền mãi về sau.

Tóm tắt bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 4

Bài viết giới thiệu về lễ hội Gióng là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Lễ hội được diễn ra trên một khu vực rộng lớn xung quanh có những vết tích còn lại của Gióng Cố Viên, Miếu Ban, Đền Mẫu (còn gọi là Đền Hạ), đền Thượng, tượng Thánh. Thời gian chuẩn bị tổ chức lễ hội từ ngày 1-3 đến mồng 5-4 âm lịch, lễ hội bắt đầu từ ngày mồng 6 trong những ngày này sẽ tổ chức rước cờ tới đền Mẫu và rước cơm chay (cơm cà) lên đền Thượng. Vào mùng 9 là chính hội sẽ có múa hát thờ, có hội trận và lễ khao quân rất trang trọng và hấp dẫn. Lễ hội Gióng đem lại rất nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đặc sắc.

Tóm tắt bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 5

Lễ hội Gióng là một trong những tiệc tùng lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ diễn ra trong một khu vực to lớn xung quanh những vết tích còn lại của Thánh Gióng ( vườn cà, đền Mẫu, đền Thượng, … ). Hội khởi đầu từ ngày mùng 6 tháng 4 âm lịch và kết thúc vào ngày 12 tháng 4 âm lịch. Có lễ tước cờ, rước cơm chay, rước nước, múa hát thờ, trận mô phỏng, … Tất cả đều được gìn giữ như một gia tài vô giá lưu truyền mãi về sau .

Tóm tắt bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 6

Bài viết ra mắt về liên hoan Gióng là một trong những tiệc tùng lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Lễ hội được diễn ra trên một khu vực to lớn xung quanh có những vết tích còn lại của Gióng Cố Viên, Miếu Ban, Đền Mẫu ( còn gọi là Đền Hạ ), đền Thượng, tượng Thánh. Thời gian chuẩn bị sẵn sàng tổ chức triển khai liên hoan từ ngày 1-3 đến mồng 5-4 âm lịch, tiệc tùng khởi đầu từ ngày mồng 6 trong những ngày này sẽ tổ chức triển khai rước cờ tới đền Mẫu và rước cơm chay ( cơm cà ) lên đền Thượng. Vào mùng 9 là chính hội sẽ có múa hát thờ, có hội trận và lễ khao quân rất sang chảnh và mê hoặc. Lễ hội Gióng đem lại rất nhiều giá trị văn hóa truyền thống truyền thống cuội nguồn dân tộc bản địa rực rỡ .

Tóm tắt bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 7

Lễ hội Gióng, ngày 9 tháng 4 âm lịch hàng năm là một trong những liên hoan lớn nhất ở đồng bằng Bắc Bộ. Lễ hội này diễn ra trên một khu vực lớn, xung quanh những vết tích mà Gióng đã để lại trên quê nhà, đó là : Cố Viên, Miếu Ban, đền Mẫu, đền Thượng. Thời gian sẵn sàng chuẩn bị cho liên hoan là từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch. Dân làng tổ chức triển khai lễ rước cờ, rước cơm chay, rước nước qua những đền. Ở đây còn diễn ra hoạt động giải trí : hát thờ, hội trận, đánh cờ người và dăm ba bé trai đi đầu tượng trưng cho mục đồng, đi sau là ông Hổ. Vãn hội vào mùng 10 có lễ duyệt quân, tạ ơn thánh. Ngày 11 làm lễ rửa khí giới và ngày 12 làm lễ rước cờ. Lễ hội Gióng là một gia tài vô giá lưu truyền mãi về sau .

Tóm tắt bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 8

Lễ hội Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng là một trong những liên hoan lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Văn bản “ Ai ơi mồng 9 tháng 4 ” thuật lại sự kiện này diễn ra vào ngày mồng 9 tháng 4 âm lịch, tại xã Phù Đổng, huyện Gia lâm, thành phố TP. Hà Nội. Đúng đến tháng 4 âm lịch, từ ngày mồng 1 đến mồng 5 sẵn sàng chuẩn bị Hội Gióng, mồng 6 đến mồng 8 mở màn hội, mồng 9 là chính hội và mồng 10 đến 12 là vãn hội. Lễ hội diễn ra với nhiều hoạt động giải trí rực rỡ. Hội Gióng có ý nghĩa, giá trị rất lớn. là một di sản văn hóa truyền thống dân tộc bản địa cần được bảo tồn, giữ gìn và phát huy .

Tóm tắt bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 9

Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 đã tái hiện đầy đủ, sinh động về nét đẹp của lễ hội Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng. Đây là một lễ hội từ lâu đời ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ, có ý nghĩa quan trọng trong việc thể hiện những truyền thống văn hóa của người Việt và thể hiện sự biết ơn với vị anh hùng dân tộc. Văn bản đã tái hiện đầy đủ những thông tin quan trọng về thời gian, địa điểm của lễ hội và những tập tục độc đáo của người dân. Lễ hội được diễn ra vào tháng 3 âm lịch hàng năm, có các lễ nghi độc đáo như rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đền Thượng, rước nước từ đền Hạ về đền Thượng, múa hát thờ, lễ khao quân. Lễ hội vừa góp phần làm giàu cho nền văn hóa của dân tộc vừa thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta qua sự trân trọng, biết ơn đối với vị anh hung dân tộc.Tóm tắt bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 10

Vào hội Gióng mồng 9 tháng 4 âm lịch thì có mưa, vì bắt đầu mùa mưa dông. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Hội Gióng được diễn ra trên một khu vực lớn, xung quanh những vết tích của Thánh tại quê hương. Đó là Cố Viên - tức vườn cũ, tương truyền là vườn cà của mẹ Gióng; Miếu Ban - nơi Thánh được sinh ra; đền Mẫu - nơi thờ mẹ Thánh Gióng, đền Thượng - nơi thờ phụng Thánh. Thời gian chuẩn bị cho lễ hội là từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch, hội bắt đầu từng mùng 6. Vào những ngày này, dân làng sẽ tổ chức lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đường Thượng, rước nước từ đền Hạ về đền Thượng. Ngoài ra còn có đánh cờ người. Hội vãn vào mùng 10 có lễ duyệt quân, tạ ơn thánh. Đến ngày 11 làm lễ rửa khí giới và ngày 12 làm lễ rước cờ. Lễ hội Gióng là một tài sản vô giá cần được lưu truyền mãi về sau.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 6 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư