LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

c. Bạn có nhận xét gì về cách sử dụng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, số ít “em”, “tình em” đến cách sử dụng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, số nhiều “ta”, “tình ta” và các động từ chỉ hành động trong các khổ thơ?

c. Bạn có nhận xét gì về cách sử dụng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, số ít “em”, “tình em” đến cách sử dụng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, số nhiều “ta”, “tình ta” và các động từ chỉ hành động trong các khổ thơ?

1 trả lời
Hỏi chi tiết
11
0
0
Phạm Văn Phú
13/09 17:05:15

c. “Em”, “tình em” đem đến cho nhân vật trữ tình ánh sáng của sự sống và niềm hạnh phúc; sự sống và niềm hạnh phúc đó được nhân đôi bởi “ta”, “tình ta”. Nhân vật trữ tình trong bốn khổ thơ đầu thể hiện tình cảm đối với khách thể “em”, đến những khổ thơ sau thì khách thể và chủ thể trữ tình hòa nhập, trở thành “ta”. Bài thơ sử dụng rất nhiều đọng từ “gọi, rải, mang, mọc”. Qua các động từ đó, nhân vật trữ tình muốn khẳng định sức mạnh và vẻ đẹp tuyệt vời của tình yêu, tình yêu đem lại ánh sáng, sự sống, niềm tin, niềm hạnh phúc.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư