Nội dung bài nói đã được chuẩn bị ở phần Viết. Trong phần Nói và nghe, em hãy chuẩn bị bài nói bằng cách:
1. Xác định các thành tố giao tiếp của hoạt động nói và nghe bằng cách hoàn thành sơ đồ sau:
Đề tài: ......................................................................................................................... |
Mục đích nói: .............................................................................................................. |
Không gian nói: .......................................................................................................... |
Thời gian nói: ............................................................................................................. |
Người nghe: ................................................................................................................ |
Cách nói: ..................................................................................................................... |
2. Chuyển nội dung bài viết thành bài nói bằng cách:
2.1. Tóm tắt luận điểm và các nội dung của bài nói dưới dạng sơ đồ, từ khóa. Đánh dấu sao vào luận điểm quan trọng, cần được nhấn mạnh:
Luận điểm 1: ............................................................................................................... |
Ý bổ trợ: ...................................................................................................................... |
Luận điểm 2: ............................................................................................................... |
Ý bổ trợ: ...................................................................................................................... |
2.2. Dự kiến phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ hỗ trợ:
- Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ em sẽ sử dụng là:
.................................................................................................
- Mục đích sử dụng là:
.................................................................................................
- Vị trí em sử dụng trong bài nói là:
.................................................................................................
- Cách em kết nối phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ với nội dung bài nói là:
.................................................................................................
2.3. Chuẩn bị phần mở đầu và kết thúc hấp dẫn, thuyết phục:
PHẦN MỞ ĐẦU | PHẦN KẾT THÚC |
2.4. Dự kiến phần trao đổi, phản biện của người nghe và chuẩn bị câu trả lời:
STT | Câu hỏi, ý kiến người nghe có thể nêu | Câu trả lời của em |
1 | ||
2 | ||
3 |
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
1. Xác định các thành tố giao tiếp của hoạt động nói và nghe bằng cách hoàn thành sơ đồ sau:
Đề tài: Ô nhiễm môi trường |
Mục đích nói: Trình bày ý kiến để tuyên truyền, lan tỏa ý thức bảo vệ môi trường tới mọi người. |
Không gian nói: buổi sinh hoạt dưới cờ đầu tuần ở trường |
Thời gian nói: 7 phút |
Người nghe: thầy cô, học sinh toàn trường |
Cách nói: thuyết trình |
2. Chuyển nội dung bài viết thành bài nói bằng cách:
2.1. Tóm tắt luận điểm và các nội dung của bài nói dưới dạng sơ đồ, từ khóa. Đánh dấu sao vào luận điểm quan trọng, cần được nhấn mạnh:
Luận điểm 1: Nguyên nhân và thực trạng của ô nhiễm môi trường |
Ý bổ trợ: đây là tình trạng “cha chung không ai khóc” |
Luận điểm 2: Giải pháp của vấn đề |
Ý bổ trợ: Mỗi người chúng ta ý thức bảo vệ môi trường một chút sẽ khiến cho cuộc sống thêm tốt đẹp và đẩy xa được tình trạng ô nhiễm hơn. |
2.2. Dự kiến phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ hỗ trợ:
- Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ em sẽ sử dụng là: hình ảnh, slide trình chiếu,...
- Mục đích sử dụng là: đem đến góc nhìn trực quan, cụ thể, giúp bài thuyết trình sinh động và thuyết phục hơn.
- Vị trí em sử dụng trong bài nói là: góc nhìn của một học sinh trình bày quan điểm.
- Cách em kết nối phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ với nội dung bài nói là: sử dụng đúng mục đích, hợp lí những phần cần hình ảnh để chứng minh điều mình thuyết trình.
2.3. Chuẩn bị phần mở đầu và kết thúc hấp dẫn, thuyết phục:
PHẦN MỞ ĐẦU Xin chào thầy cô và các bạn học sinh đang có mặt ở đây, hôm nay trong buổi tọa đàm này, em muốn trình bày về một vấn đề không mới nhưng luôn là vấn đề thời sự - Vấn đề ô nhiễm môi trường. | PHẦN KẾT THÚC Mỗi người chúng ta ý thức bảo vệ môi trường một chút sẽ khiến cho cuộc sống thêm tốt đẹp và đẩy xa được tình trạng ô nhiễm hơn. Hãy hành động vì bản thân, vì môi trường, vì cuộc sống hôm nay và tương lai mai sau. |
2.4. Dự kiến phần trao đổi, phản biện của người nghe và chuẩn bị câu trả lời:
STT | Câu hỏi, ý kiến người nghe có thể nêu | Câu trả lời của em |
1 | Các biện pháp đưa ra có khả thi không? | Hoàn toàn khả thi nếu như ý thức của con người được nâng cao và ai cũng thấy được sự cấp bách của vấn đề môi trường hiện nay |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |