Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Bảng tổng hợp một số biểu hiện của hành động kịch trong văn bản Cái chúc thư Nhân vật Hành động kịch qua lời đối thoại Hành động kịch qua lời độc thoại Hành động kịch qua cử chỉ, hành vi Hy Lạc Khiết Lý Xung đột kịch trong văn bản là xung đột giữa ................................................................................................................................ Vì: ...................................................... ...

Bảng tổng hợp một số biểu hiện của hành động kịch trong văn bản Cái chúc thư

Nhân vật

Hành động kịch

qua lời đối thoại

Hành động kịch qua lời độc thoại

Hành động kịch

qua cử chỉ, hành vi

Hy Lạc

Khiết

Xung đột kịch trong văn bản là xung đột giữa

................................................................................................................................

Vì: ................................................................................................................................

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
27
0
0
CenaZero♡
14/09 00:54:57

Nhân vật

Hành động kịch

qua lời đối thoại

Hành động kịch qua lời độc thoại

Hành động kịch

qua cử chỉ, hành vi

Hy Lạc

- Anh đừng sợ, phải quyết tâm mới được (nói với Khiết)

- (nói riêng) Hai trăm ngàn đồng! Thằng vô lại nó láo quá!

- (cũng vờ như Lý) Bác để gia tài cho cháu, không bằng là bác cứ sống mãi với cháu.

Khiết

- Nhưng mà, tôi mặc quần áo của ông cụ, lây bệnh thì chết tôi đấy! (nói với Hy Lạc)

- (cởi áo) Phải nhanh lên mới được.

- Anh mặc thêm cái áo măng tô này. Những khi yếu mệt, ông cụ vẫn hay mặc áo ấy. (nói với Khiết)

- (nói riêng) Cảm tạ Trời Phật

- (vất gói quần áo xuống) Đây áo, quần, mũ trùm đầu của ông cụ Di Lung đấy.

- Dựa vào bản chất, tính cách của các nhân vật thuộc về các bên của xung đột để xác định dạng xung đột: giữa Hy Lạc với Khiết, Lý vừa có xung đột với nhau, vừa có xung đột với cụ Di Lung (vắng mặt trong VB). Tuy nhiên trong màn kịch này, ba nhân vật vào hùa với nhau thành một phe để mưu toan chiếm gia tài của cụ Di Lung. Nhưng Khiết đã tận dụng cơ hội này để chủ động chia phần cho mình và cho Lý. Do vậy, nảy sinh xung đột với Hy Lạc. Các nhân vật trong xung đột này đều là hiện thân “cái thấp kém”: Họ vì muốn được thừa hưởng gia tài mà dám làm điều phạm pháp (liều lĩnh đóng vai cụ Di Lung, chủ gia tài, lập chúc thư giả, mạo chữ kí, ... ). Có thể xem xung đột hài kịch ở đây là xung đột giữa “cái thấp kém” với “cái thấp kém".

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×