thân em như ớt chín cây Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng. -Hình ảnh so sánh: ớt -> gần gũi, thân quen, mộc mạc... + chín cây. -Vẻ bên ngoài, và tình cảm trong lòng trái ngược nhau. Người phụ nữ trong xã hội pk xưa ko có sự lựa chọn, ko có vị trí... Thân em như cái cọc rào Mọt thì anh đuổi cớ sao anh phiền. -So sánh với cái cọc rào -> thứ vật bình dị, mà hàm nghĩ sâu xa...(bảo vệ, là nơi trèo chống...) -Thương yêu chồng, cho dù có bị ruồng bỏ, hay phụ tình, bạc nghĩa, thì vẫn cứ mãi thủy chung, tha thiết hết mực với người thương. Thân em như hạc đầu đình Muốn bay ko cất nổi mình mà bay. -So sánh với con hạc -> đẹp đẽ, thanh thoát, có hàm chứa nét cao sang, quyền quý... -Nhưng bị gò ép, bị phụ thuộc, bó chặt vào thứ gông kìm lễ giáo phong kiến hà khắc, nhất là với thân phận người phụ nữ xưa. *. Tất cả các câu trên đều sử dụng hình ảnh ẩn dụ, mô típ ngôn từ quen thuộc :"thân em". đều là những câu hát than thân, trách phận quá khổ cực, cay đắng của người phụ nữ. Đồng thời cũng toát lên những đức tính cao cả, đẹp đẽ vẫn cứ sáng thêm trong hình tượng người phụ nữ xã hội pk
Sáng nay vừa ngồi phân tích chùm bài "Thân em..." Câu 1: Ali chỉ đưa ra nh~ gợi ý - Cấu trúc của các câu như nhau: Sử dụng phép so sánh ở câu lục và miêu tả bổ sung trong câu bát. Hình ảnh mtả bổ sung trog câu bát nhấn mạnh tình ý of nv trữ tình. - Công thức ngôn từ (ko fải là mô típ ngôn từ ): "Thân em" + Nêu chủ thể trữ tình + Ko chỉ gợi cảm nhận về thể xác mà còn về đời sốg tâm hồn - Đặc điểm riêng biệt của mỗi bài ca trong chùm bài: 1. Hình ảnh so sánh: a) Thân em như ớt chín cây: - Đỏ đậm, tươi đẹp ~> vẻ son sắn, trẻ trung phơi phới b) Thân em như cái cọc rào - Thẳng, nhưng lại là thứ bình thường, thậm chí tầm thường ~> Thân phận nhỏ bé của người phụ nữ c) Thân em như hạc đầu đình - Nhỏ bé, không có "động năg"(hiểu thô thiển là vầy), yếu ớt ~~> Ng` phụ nữ với số phận ko thể tự vận động 2. Hình ảnh mtả bổ sung: a. Càng tươi ngoài vỏ,càng xanh trong lòng. - Vỏ tươi ~> Vẻ đẹp rực rỡ ~> Ng` phụ nữ tự ý thức cho vẻ đẹp của mình - Xanh trong lòng ~> Ẩn dụ về nỗi khổ, nỗi buồn b. Mọt thì anh đổi cớ sao anh phiền. - Bị lệ thuộc vào ng` sử dụng ~> Thân phận bé nhỏ c. Muốn bay ko cất nổi mình mà bay. - Ko thể quyết định số phận cho mình ~> Chịu tác động bởi XH pk 2. Câu 2 của bạn, mình ko chấp nhận nổi! Bạn đưa 1 đề văn như vậy lên 4r ư? Ít nhất, hãy chứng tỏ mình đã góp công sức vào bài làm của mình! Bạn có thể tự tìm ra nh~ câu ca, hoặc bạn hãy đưa ra ý cho mọi ng` cùng phát triển!