Một cây xăng thống kê lượng xăng bán được mỗi tuần ở bảng sau (đơn vị: m3):
a) Xác định phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
b) Xác định khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
c) Biết rằng có 1 tuần cửa hàng bán được 49 m3 xăng. Giá trị đó có phải là giá trị ngoại lệ không?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Cỡ mẫu là: n = 25 + 38 + 62 + 0 + 1 = 126.
Ta có bảng giá trị đại diện của mẫu số liệu sau:
Số trung bình của mẫu số liệu là:
\(\overline x \) = \(\frac{{27,5.25 + 32,5.38 + 37,5.62 + 47,5.1}} = \frac\).
Phương sai của mẫu số liệu là:
s2 = \(\frac{{27,{5^2}.25 + 32,{5^2}.38 + 37,{5^2}.62 + 47,{5^2}.1}} - {\left( {\frac} \right)^2}\) ≈ 16,53.
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu là: s ≈ \(\sqrt {16,53} \) ≈ 4,07.
b) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: R = 50 – 25 = 25 (m3).
Ta có: \(\frac{n}{4} = \frac{4} = 31,5\).
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là x32 ∈ [30; 35).
Do đó, Q1 = 30 + \(\frac{{31,5 - 25}}\left( {35 - 30} \right)\) = \(\frac\).
Ta có: \(\frac{4} = \frac{4} = 94,5\).
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là x95 ∈ [35; 40).
Do đó, Q3 = 35 + \(\frac{{94,5 - \left( {25 + 38} \right)}}\left( {40 - 35} \right)\) = \(\frac\).
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là:
∆Q = Q3 – Q1 = \(\frac\) − \(\frac\) ≈ 6,69.
c) Ta có: Q3 + 1,5∆Q ≈ \(\frac\) + 1,5.6,69 ≈ 47,58 < 49.
Vậy 49 là giá trị ngoại lệ.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |