Nhân vật từ tình trong bài thơ là ai, xuất hiện như thế nào?
----- Nội dung ảnh ----- Câu 3. Nhân vật từ tình trong bài thơ là ai, xuất hiện như thế nào? A. Là tác giả, xuất hiện trực tiếp, xưng tên riêng. B. Là tác giả, xuất hiện qua đại từ “em”. C. Là tác giả, xuất hiện gián tiếp. D. Là chú thế nào.
Câu 4. Thành ngữ nào sau đây gắn với thành ngữ “bày nợ chung”? A. Cơm miếng nước lợ B. Lên thìa xuống ghềnh C. Nhà rách vách nát D. Cơm thừa canh cặn
Câu 5. Mượn hình ảnh bánh trôi nước, tác giả Hồ Xuân Hương muốn nói điều gì? A. Phản ánh phẩm chất, vẻ đẹp của thân phận phụ nữ trong xã hội phong kiến. B. Phản ánh thân phận của người thương thức và những chiếc bánh trôi nước. C. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả đối với số phận của những chiếc bánh trôi nước. D. Diễn tả lại các công đoạn làm ra chiếc bánh trôi nước.
Câu 6. Câu nào dưới đây nội dung về ngôn ngữ trong bài Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương? A. Ngôn ngữ bình dị, gần gũi với đời sống hàng ngày. B. Ngôn ngữ trang trọng, nhiều từ Hán Việt. C. Ngôn ngữ mang sắc thái cổ điển. D. Là lớp nghĩa hàm ẩn trong bài Bánh trôi nước.
Câu 7. Là người phụ nữ xưa có hình dáng vẻ ngoài như thế nào? A. Là người phụ nữ xinh đẹp, trau chuốt. B. Là người phụ nữ đặc điểm có thể làm lòng người xao xuyến. C. Là người phụ nữ nghèo, có số phận bất hạnh. D. Là người phụ nữ nghèo, ít được xã hội quan tâm.
Câu 8. Tác giả phân tích thân phận của người phụ nữ Việt Nam? Câu 9. Nêu tính chất, nội dung suy nghĩ của anh/chị về sự phân tích chân thực này. Câu 10. Từ hình ảnh bánh trôi nước, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (7- 10 dòng) về tình yêu quê hương đất nước.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).