: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)
Câu 1: Bài thơ “Cảnh khuya” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Câu 2: Bài thơ được viết theo thể loại thơ nào?
Câu 3: Bài thơ miêu tả cảnh vật ở đâu?
A. Thủ đô Hà Nội. B. Việt Bắc. C. Tây Bắc. D. Nghệ An.
Câu 4: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Trước Cách mạng tháng Tám, Bác Hồ mới về nước.
B. Những năm tháng hòa bình ở miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp.
C. Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
D. Những năm tháng kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược.
Câu 5: Nêu vẻ đẹp hai câu thơ đầu của bài Cảnh khuya ?:
Câu 6: Dòng nào sau đây dịch nghĩa cho câu thơ “Yên ba thâm xứ đàm quân sự” ?
A. Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân.
B. Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất.
C. Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân.
D. Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Câu 7: Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ Cảnh khuya là gì?
Câu 8. Nêu biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ trên?
Câu 9. Hai câu thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì Nêu tác dụng? Qua đó em hiểu được tâm trạng gì của Bác?
Câu 10. Từ hoàn cảnh sáng tác bài thơ em hiểu gì về con người của Bác?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |