----- Nội dung ảnh ----- Đây là nội dung văn bản trong ảnh:
"Trời cắt một viền Ngư sử ra sát hạch. Hạch có bà kỳ, mỗi kỳ vượt qua một đoạn sóng, con vật nào đủ sức dự tài, vượt được cá ba đọt, thì mới lấy đổ mà cho hóa Rồng. Trong một tháng trời, bao nhiêu loài thủy tộc đến thì đều bị loại cá, vì không con nào vượt được cá ba đọt sóng. Sau đó con cá rõ nhảy qua được một đoạn thì bị rơi ngay, nên chỉ có một điểm. Có con tôm nhảy qua được hai đọt, rượt, gan, vậy, vậy, râu, đuôi, để gần hóa Rồng, thì đến lượt thứ ba, dưới sức ngã bỗ xuống lưng cong khoằm lại... Hai con cùng phải trở lại yên nghiệp ở đòng như trước. Đến lượt cá chép vào thì, thì giờ thời ào ào, mấy kéo đẩy trời, chép vượt luôn một hồi qua ba đoạn sóng, vào lọt của Vũ Môn. Cá chép đỏ, vậy, đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, dạng bộ oai nghi, hóa Rồng phun nước làm ra mưa.
(5) Bởi vậy, về sau người ta có câu vu rằng: Gái ngoan lấy được chồng khôn Cảm như cá vượt Vũ môn hóa Rồng.
(Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam, Tập I - Thần thoại - Truyền thuyết, Nguyễn Thị Huế - Trần Thị An biên soạn và tuyển chọn, NXB Giáo dục, 1999, tr. 45-46)
□ Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định không gian trong văn bản. Câu 2. Xác định các nhân vật trong văn bản. Câu 3. Chỉ ra các chi tiết hoang đường trong văn bản. Câu 4. Khái quát sự việc chính trong đoạn (1) và đoạn (2) của văn bản. Câu 5. Nhận xét đặc điểm của nhân vật Thần Mưa qua đoạn (1) của văn bản. Câu 6. Phân tích tác dụng của các yếu tố hoang đường trong việc xây dựng nhân vật ở văn bản trên. Câu 7. Anh/Chị rút ra bài học gì từ văn bản trên? Câu 8. Anh/chị có đồng tình với việc: “Trời mở một cuộc thi chọn các giống thủy tộc có tài trở nên thành rồng hút nước phun mưa giúp sức Thần Mưa” không? Vì sao?"
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).