LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Những từ ngữ nào dưới đây viết đúng chính tả? Từ kết quả bài tập trên, hãy chỉ ra quy luật chính tả của g - gh; ng - ngh khi kết thúc âm chính

Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi: 
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

1. Khái quát về đặc điểm ngôn ngữ Thái Nguyên

Tiếng Việt từ lâu đã là ngôn ngữ phổ thông của người dân cả nước cũng như của Thái Nguyên, dù việc sử dụng tiếng Việt có thể không đồng đều ở các dân tộc, các lứa tuổi. Hiện tượng này diễn ra mạnh mẽ từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 khí có sự xáo động về dân cư và tiếp xúc xã hội. Thông qua hệ thống giáo dục, phạm vi tiếng Việt ngày càng mở rộng, trở thành nhân tố tác động đến các ngôn ngữ khác.

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 51 dân tộc sinh sống. Trong đó 7 dần tộc thiểu số chiếm số dân cư đông nhất là: Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay, Dao, Mông, Hoa, Riêng dân tộc Tây chiếm số lượng lớn thứ hai, chỉ sau dân tộc Kinh. Sự đa dạng về dân tộc dẫn đến sự ảnh hưởng lẫn nhau về ngôn ngữ giữa các dân tộc.

Quá trình hình thành, khai phá lãnh thổ ở Thái Nguyên, bên cạnh quá trình định cư, sản xuất, đô thị hoá, hình thành các khu công nghiệp đã dẫn đến trạng thái phân bố đan xen giữa các dân tộc. Việc sử dụng tiếng Việt là tiếng phổ thông cùng với một vài ngôn ngữ khác như tiếng Tày, Nùng đã được người dân tộc thiểu số ở Thái Nguyên sử dụng trong giao tiếp hằng ngày.

EM CÓ BIẾT?

Ở một số vùng, trong cộng đồng người dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay.... hoặc người Kinh ở vùng miền núi Thái Nguyên có hiện tượng sử dụng tiếng Tây, tiếng Nùng như ngôn ngữ chung, Tiếng Kinh và tiếng Tày, tiếng Nùng có sự giao thoa khá sâu sắc, một số từ ngữ tiếng Tày được sử dụng rộng rãi nên được bổ sung vào ngôn ngữ tiếng Việt ở Thái Nguyên.

Về mặt ngữ âm, tiếng Tày không có thanh ngã như tiếng Việt nên khi người Tày phát âm tiếng Việt, ở những tiếng có thanh ngã sẽ thường chuyển sang thanh sắc. Ví dụ: ngỡ ngàng - ngỡ ngàng; lễ hội → lễ hội; đỗ tương - đỗ tương.

Do thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ, học sinh dân tộc Tày khi nói, viết dễ mắc một số lỗi như: xói → xưới, quên → quyên; quyết → quết. Tiếng Tày không có phụ âm /g/ nên khi đọc, nói tiếng Kinh, học sinh dân tộc Tày thường chuyển thành/ng/ hoặc/k/.

Về mặt từ ngữ, do quá trình tiếp xúc lâu dài nên giữa tiếng Tày và tiếng Kinh có sự giao lưu sâu sắc. Tiếng Tày đã nhận về mình vốn từ Hán Việt để làm giàu thêm vốn từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm. Theo thời gian, sự giao lưu, thẩm thấu sâu sắc đến mức khó lòng nhận ra trường hợp nào từ có nguồn gốc tiếng Tày - Nùng và ngược lại, trường hợp nào từ có nguồn gốc Hán Việt. Ví dụ: pây tàng (tàng - đường), pây lô (lò – lộ),

khai tu (khai – mở).

Cũng trong quá trình tiếp xúc ngôn ngữ Kinh - Tày, tiếng Tây đã tác động trở lại, theo kiểu kết hợp các tiếng đồng nghĩa để tạo thành từ ghép chính phụ, trong đó yếu tố đứng sau có nguồn gốc tiếng Tày vẫn còn rõ nghĩa. Ví dụ: dao pha, đòn căn, lược bí, ống bang, mặt nạ, mưa phùn,... Hoặc yếu tố đứng sau đã bị mất nghĩa, ví dụ: trắng nõn, trắng phau, trắng lốp, xanh lè, thơm phức.

Sự kết hợp còn diễn ra theo kiểu ghép yếu tố tiếng Kinh với yếu tố tiếng Tày vẫn

còn rõ nghĩa để tạo ra từ ghép đẳng lập. Ví dụ: củi đuốc, bơi lội, xối xả, sợ hãi, đưa đón, mịt

mờ, trông coi, v.v. Cũng có khi, sự kết hợp giữa tiếng Kinh với tiếng Tày tạo nên từ ghép

đẳng lập mà yếu tố sau có nguồn gốc tiếng Tày nhưng đã bị mất nghĩa. Ví dụ: chó má, xin xỏ, cây cối, tre pheo, nhỏ nhoi, áo xống, súng ống, kiêng khem, xấu xí, cau có, sống sít, tục tần, tỉa tót, v.v.

2. Một số lỗi chính tả thường gặp do cách phát âm địa phương

a. Lỗi nhầm lẫn thanh ngã với thanh sắc

- giá gạo -> giá gạo; ngã ba sông -> ngả ba sông, suy nghĩ -> suy nghĩ.

- những -> nhứng; sẽ -> sé.

b. Lỗi nhầm lẫn giữa ên với uyệt; uyêt với êt

quên -> quyên; quyết tâm -> quết tâm.

tuyên dương -> tuên dương; huyết áp -> huết áp.

Ở một số vùng, học sinh cũng thường mắc một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm phương ngữ Bắc như:

- Nhầm lẫn x với s, ví dụ: xót xa -> sót xa; xuất xứ -> xuất sử.

- Nhầm lẫn ch với tr: chải chuốt -> trải truốt; bóng chuyền -> bóng truyền.

Nhầm lẫn r-d-gi: tranh giành -> tranh dành; rọc phách -> giọc phách.

Nhầm lẫn uệch - uyêch: rỗng tuếch -> rồng tuyếch.

Nhầm lẫn uênh – uyênh: huênh hoang -> huyênh hoang.

CÂU HỎI: 
a) Những từ ngữ nào dưới đây viết đúng chính tả?
b) Từ kết quả bài tập trên, hãy chỉ ra quy luật chính tả của g - gh; ng - ngh khi kết hợp với âm chính 
----- Nội dung ảnh -----
2. a) Những từ ngữ nào dưới đây viết đúng chính tả?

| ngạch học/ngành học | ghế gỗ/ghế gỗ |
|----------------------|-----------------|
| nghềnh ngang/nghềnh ngang | góm ghilếc/góm ghếc |
| ngồng nghỉnh/ngồng nghểnh | ghép gỗ/ghép gỗ |
| nghề nhình/nghề nhình | gương gạo/gương gạo |
| nge nghóng/nghe ngóng | ngưỡng ngừng/ngưỡng ngừng |

b) Từ kết quả bài tập trên, hãy chỉ ra quy luật chính tả của g - gh; ng - ngh khi kết thúc âm chính.
1 trả lời
Hỏi chi tiết
22
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Dưới đây là các từ ngữ viết đúng chính tả:

1. Ngành học
2. Ngành ngang
3. Ngông nghênh
4. Nghỉ ngơi
5. Nghe ngóng

**Quy luật chính tả của g - gh; ng - ngh khi kết thúc âm chính:**

- **g - gh**: Khi âm chính là âm "ô" hoặc được theo sau bởi "ò", "ê", "í", "ĩ", từ đồng nghĩa sẽ sử dụng "gh". Ví dụ: **ghế** (gọi là g).
- **ng - ngh**: Khi âm chính là âm "ê", "ô", sử dụng "ng". Ví dụ: **ngàng** (gọi là n).

Cần chú ý rằng quy tắc chính tả luôn phải dựa vào âm tiết và âm chính của từ để xác định cách viết chính xác.
0
0
+5đ tặng

a) Những từ ngữ viết đúng chính tả:

  1. Ngành học
  2. Ghế
  3. Gồ ghề
  4. Nghênh ngang
  5. Gớm ghiếc
  6. Ngông ngênh
  7. Ghép gỗ
  8. Ngộ nghĩnh
  9. Gượng gạo
  10. Nghe ngóng
  11. Ngượng ngùng

b) Quy luật chính tả của g, ghi, ng, ngh khi kết hợp với âm chính:

  1. Chữ "g" và "gh":
    • "g" thường đứng trước nguyên âm "i" và một số nguyên âm khác (ví dụ: "ghế", "gồ ghề", "gỗ").
    • "gh" thường đứng trước các nguyên âm "ê", "o" (ví dụ: "ghế", "gỗ").
  2. Chữ "ng" và "ngh":
    • "ng" thường đứng trước nguyên âm "e", "a", "i", "o" (ví dụ: "ngành", "nghệ", "ngộ").
    • "ngh" thường đứng trước nguyên âm "i", "ê", "o" (ví dụ: "nghênh ngang", "nghĩnh").

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Tổng hợp Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư