Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Bài thơ trên viết theo thể thơ gì? Đặc điểm của thể thơ trên là gì?

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ

TRƯỜNG THCS SÔNG HIẾN

<!--[if gte vml 1]><!--[endif]--> 

 

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC  KÌ I NĂM HỌC 2023- 2024

MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

 

I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau:

NƠI TUỔI THƠ EM

Có một dòng sông xanh
Bắt nguồn từ sữa mẹ
Có vầng trăng tròn thế
Lửng lơ khóm tre làng

Có bảy sắc cầu vồng
Bắc qua đồi xanh biếc
Có lời ru tha thiết
Ngọt ngào mãi vành nôi
 

Có cánh đồng xanh tươi
Ấp yêu đàn cò trắng
Có ngày mưa tháng nắng
Đọng trên áo mẹ cha

Có một khúc dân ca
Thơm lừng hương cỏ dại
Có tuổi thơ đẹp mãi
Là đất trời quê hương.

                         ( Nguyễn Lãm Thắng)

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1. Bài thơ trên viết theo thể thơ gì? Đặc điểm của thể thơ trên là gì?

       

Câu 3. Trong bài thơ, những hình ảnh nào biểu hiện sự liên tưởng độc đáo của tác giả?

A

Câu 4. Bài thơ có thể được xếp vào nhóm đề tài nào? 

Câu 5. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về những hình ảnh độc đáo trong bài thơ.

Câu 6. Số từ trong câu thơ “Có một khúc dân ca” là gì?

Câu 7. Tác dụng của các từ láy lửng lơ, tha thiết, ngọt ngào được sử dụng trong bài thơ là gì?

            

Câu 8. Hình ảnh “ngày mưa tháng nắng” trong bài thơ gợi ra điều gì?

Câu 9. Theo em, tình yêu quê hương có vai trò như thế nào với mỗi người?

Câu 10. Bản thân em sẽ làm những gì để góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp.

II. VIẾT (4,0 điểm)

Em hãy viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc xong một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em yêu thích.

 

 

 

PHẦN I. ĐỌC – HIỂU (6,0 điểm)

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

KHI MẸ VẮNG NHÀ

(1) Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em cùng chị giã gạo Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm

Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn

Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng.

 

(2) Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ.

 

(3) Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế!

- Không mẹ ơi! Con đã ngoan đâu!

Áo mẹ mưa bạc màu

Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc

Con chưa ngoan, chưa ngoan!

(Theo Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc, 1999)

 

Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: Dòng nào nói đúng về đặc điểm hình thức bài thơ Câu 3: Đối tượng trữ tình trong bài thơ là:

Câu 4: Chủ đề của bài thơ là gì? Câu 5: Nội dung của bài thơ là gì?

 

<!--[if gte vml 1]> <!--[endif]-->

 



 
<!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--> 

C. về.

 

B. thấy.

D. và.

 



 
Câu 6: Từ “quang” trong câu thơ “Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn” có nghĩa là gì? Câu 7: Phó từ trong khổ thơ thứ (2) là:

 

Câu 8: Những câu thơ sau gợi hình ảnh về một người mẹ như thế nào?

“Áo mẹ mưa bạc màu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc”

A.  Trả lời câu hỏi (2,0 điểm)

Câu 9 (1,0 điểm): Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê được tác giả sử dụng trong khổ thơ thứ nhất.

Câu 10 (1,0 điểm): Qua bài thơ “Khi mẹ vắng nhà”, em có cảm nhận như thế nào về tình cảm em bé dành cho mẹ? (Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 3-5 câu).

---HẾT---

 

 

 

 

 

 

Phần I. Đọc hiểu: (6 điểm) Đọc kĩ bài thơ sau:

BÓNG QUÊ

Hoàng Đăng Khoa

chị lành như thể bát nước mưa em hứng đầu mùa

dịu dàng như thể điệu rơi của hoa cau trước ngõ

hồn nhiên như thể sự lớn lên của ngọn rau cọng cỏ

giàu đức hi sinh như thể đất trong vườn

nhân từ như thể chái bếp cây rơm

mộng mơ như thể hoa khế rắc tím sân nhà nhỏ

 

em đi xa kí ức giàu có

hương quê nưng nức nồi nước xông chị nấu bảy thứ lá cây

và cả dáng quê nghiêng chao sóng nước trời mây

dáng chị gập người bên chậu quần áo ven bờ sông ngày nắng

(Khát vọng mùa,NXB Hội nhà văn 2016, tr.17)

 

Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất về cách gieo vần của bài thơ?

Câu 2: Tình cảm, cảm xúc chủ đạo được tác giả thể hiện với người chị trong bài thơ này là gì? Câu 3: Biện pháp tu từ nào không được sử dụng trong đoạn thơ đầu?

Câu 4: Những hình ảnh về chị trong văn bản trên được miêu tả ở thời điểm nào?

Câu 5: Dòng nào nêu đầy đủ nhất những phẩm chất của người chị được tác giả nói đến trong văn bản trên?

Câu 6: Dòng nào nói đúng nhất tác dụng của phép tu từ so sánh trong câu thơ “giàu đức hi sinh như thể đất trong vườn”?

Câu 7: Dòng nào nêu chưa đúng ý nghĩa hình ảnh thơ “dáng chị gập người bên chậu quần áo ven bờ sông ngày nắng”?

Câu 8: Dòng nào sau đây nêu đúng nhất thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua bài thơ?

Câu 9: Hãy viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu ghi lại những cảm xúc của con sau khi đọc hiểu bài thơ “Bóng quê”.

                                                       ----- Chúc em làm bài tốt -----

 

 

I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu:

Ngày mai con đi xa

Mẹ đừng buồn mẹ nhé

Chín tháng nhanh như mây

Trôi miên man đầu ngõ

 

Mẹ đừng rơi nước mắt

Đừng buồn lúc chiều buông

Đừng quên ngàn câu hát

Cho thềm nhà nở hoa

            ……………………………

Mẹ ơi những ngày xa

Là con thương mẹ nhất

Mẹ đặt tay lên tim

Có con đang ở đó

 

Như ngọt ngào cơn gió

Như nồng nàn cơn mưa

Với vạn ngàn nỗi nhớ

Mẹ dịu dàng trong con

        (Trích “Dặn mẹ”, Đỗ Nhật Nam)

Câu 1. Đoạn thơ trên được viết bằng thể thơ nào?

Câu 2. Đoạn thơ trên là lời của ai?

Câu 3. Phương án nào liệt kê đúng nhất những từ láy được dùng trong đoạn thơ trên?

Câu 4. Nhận xét về cách gieo vần của đoạn thơ trên?

Câu 5. Dòng nào nói đúng nhất mong muốn của con về mẹ trong những lời dặn “Mẹ đừng rơi nước mắt/ Đừng buồn lúc chiều buông/ Đừng quên ngàn câu hát/ Cho thềm nhà nở hoa” ?

Câu 6. Qua mong muốn trên của người con, đoạn thơ thể hiện nội dung nào?

Câu 7. Dòng nào nói đúng nhất về tác dụng của biện pháp tu từ so sánh và điệp ngữ trong hai câu thơ: “Như ngọt ngào cơn gió/ Như nồng nàn cơn mưa”?

Câu 8. Hai câu thơ “Mẹ đặt tay lên tim/ Có con đang ở đó” thể hiện ý nghĩa gì?

Tất cả các đáp án trên

Câu 9. Tưởng tượng khi khôn lớn phải đi xa, em sẽ dặn mẹ những gì?

Câu 10. Qua đoạn thơ cùng tình cảm của bản thân, hãy viết đoạn văn từ 5-8 dòng trình bày suy nghĩ của em về tình mẫu tử.

giúp mình với mik vote  5 sao
:)))
0 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
8
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Bài thơ "Nơi tuổi thơ em" do Nguyễn Lãm Thắng sáng tác được viết theo thể thơ tự do, không bị ràng buộc bởi số lượng câu và độ dài câu trong mỗi khổ thơ. Từ đó, thể loại này cho phép tác giả thể hiện cảm xúc và ý tưởng một cách linh hoạt và tự nhiên hơn.

### Đặc điểm của thể thơ tự do:
1. **Không có quy tắc cố định**: Số lượng câu và âm điệu không bị ràng buộc, giúp tác giả thoải mái sáng tác theo cảm xúc.
2. **Ngôn ngữ phong phú**: Tác giả có thể sử dụng từ ngữ, hình ảnh và biện pháp tu từ đa dạng để thể hiện ý tưởng, cảm xúc.
3. **Tự do biểu đạt cảm xúc**: Nội dung và bố cục không nhất thiết phải theo một khuôn mẫu, cho phép tác giả gửi gắm nhiều ý tưởng và cảm xúc một cách tự nhiên và sinh động.

### Nhận xét về hình ảnh liên tưởng độc đáo trong bài thơ:
Trong bài thơ này, những hình ảnh như "dòng sông xanh", "vầng trăng tròn", "cánh đồng xanh tươi", và "khúc dân ca" đều thể hiện tình yêu quê hương và nét đẹp của tuổi thơ. Các hình ảnh này không chỉ gợi lên những kỷ niệm đẹp mà còn thể hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa con người với thiên nhiên và quê hương.

### Về đề tài bài thơ:
Bài thơ có thể được xếp vào nhóm đề tài quê hương, tuổi thơ và những kỷ niệm đẹp, thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình cảm gia đình và quê hương.

### Số từ trong câu thơ “Có một khúc dân ca”:
Số từ trong câu là "một", thể hiện sự độc đáo và quý giá của khúc dân ca trong tâm hồn tác giả.

### Tác dụng của từ láy:
Các từ láy như "lửng lơ", "tha thiết", "ngọt ngào" không chỉ tạo âm điệu nhẹ nhàng cho bài thơ mà còn góp phần tăng cường cảm xúc, giúp người đọc cảm nhận sâu sắc hơn về tình cảm và vẻ đẹp của quê hương, gia đình.

### Hình ảnh “ngày mưa tháng nắng”:
Hình ảnh này gợi lên những kỷ niệm về cuộc sống giản dị nhưng ấm áp của gia đình, thể hiện sự cần mẫn, vất vả nhưng cũng rất đỗi thân thương, gần gũi của cha mẹ.

### Tình yêu quê hương:
Tình yêu quê hương là một phần thiết yếu của mỗi con người, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản thân, cội nguồn và tạo động lực, cảm hứng để sống và phấn đấu trong cuộc sống.

### Những việc làm để xây dựng quê hương:
Mỗi người có thể góp phần vào việc xây dựng quê hương thông qua việc bảo vệ môi trường, tham gia các hoạt động cộng đồng, học tập và lao động chăm chỉ để cống hiến và phát triển quê hương.

Hy vọng những phân tích trên có thể giúp bạn hoàn thành bài kiểm tra một cách tốt nhất!

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×