Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Đáp án: B. Tự do
Câu 2: Khi gặp lại vầng trăng trong tình huống đột ngột, nhà thơ có cảm xúc gì?Đáp án: A. Rưng rưng
Câu 3: Trong bài thơ, tác giả nhắc tới những thời điểm nào?Đáp án: B. Hồi nhỏ, hồi chiến tranh và hồi về thành phố
Câu 4: Từ "tri kỉ" trong câu "sống trăng thành tri kỉ" có nghĩa là gì?Đáp án: A. Người bạn rất thân, hiểu rõ lòng mình
Câu 5: Từ "ngờ" trong câu "ngỡ không bao giờ quên" đồng nghĩa với từ nào?Đáp án: D. Nghi
Câu 6: Biện pháp tu từ trong câu "như là đồng là bể - như là sông là rừng"?Đáp án: B. So sánh
Câu 7: Hình ảnh "trăng cứ tròn vành vạnh" tượng trưng cho điều gì?Đáp án: B. Hình ảnh của quá khứ nghĩa tình, vẫn tròn đầy, trọn vẹn
Câu 8: Vì sao tác giả "giật mình" ở cuối bài thơ?Đáp án: A. Vì tác giả chợt nhận ra sự vô tình của mình và thấy cần phải trân trọng những gì đã qua
Câu 9: Bài thơ muốn nhắc nhở chúng ta điều gì về thái độ sống?Trả lời:
Bài thơ nhắc nhở chúng ta phải biết trân trọng quá khứ, giữ gìn những giá trị nghĩa tình. Đừng vô tình hay quên lãng những điều đã gắn bó và mang ý nghĩa lớn lao trong cuộc sống.
Trả lời:
"Uống nước nhớ nguồn."
Đáp án: B. Năm chữ
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ là gì?Đáp án: C. Biểu cảm
Câu 3: Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận lần đầu từ đâu?Đáp án: A. Từ một mùi hương
Câu 4: Hai câu thơ "Sương chùng chình qua ngõ - Hình như thu đã về" sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?Đáp án: A. Nhân hóa
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |