câu 22 B
áp dụng công thức
S/3,5 ≤ p ≤ S/3
=> 28/3,5 ≤ p ≤ 28/3
=> 8 ≤ p ≤ 9,3
=> p=8 hoặc p=9
=> nếu p=8 => A=28-8=20 (không có đáp án thỏa mãn)
nếu p=9 => A=28-9=19
=> Chọn B
câu 23 D
áp dụng công thức
S/3,5 ≤ p ≤ S/3
=> 13/3,5 ≤ p ≤ 13/3
=> 3,7 ≤ p ≤ 4,3
=> p=4
=> A=13-4=9 (không có đáp án thỏa mãn)
câu 24 C
Ion (AB4)3- gồm 1 nguyên tử A + 4 nguyên tử B + 3 electron nên tổng số hạt mang điện âm là:
ZA + 4ZB + 3 = 50
Hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B:
2ZA – 22 = ZB
Giải hệ được:
ZA = 15 (P)
ZB = 8 (O)
câu 25 A
Tổng số hạt trong M2X là 140:
=>2[2P(M) + N(M)] + 2P(X) + N(X) = 140
<=>4P(M) + 2P(X) + 2N(M) + N(X) = 140(1)
Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44:
=>4P(M) + 2P(X) - [2N(M) + N(X)] = 44(2)
Số khối của M{+} nhiều hơn X{2-} là 23:
=>P(M) + N(M) - [P(X) + N(X)] = 23
<=>P(M) - P(X) + N(M) - N(X) = 23(3)
Tổng số hạt trong M{+} nhiều hơn trong X{2-} là 31:
=>2P(M) + N(M) - 1 - [2P(X) + N(X) + 2] = 31
<=>2[P(M) - P(X)] + N(M) - N(X) = 34(4)
Lấy (1) + (2)=>8P(M) + 4P(X) = 184(5)
Lấy (4) - (3)=>P(M) - P(X) = 11(6)
Từ(5)(6) => P(M) = 19 ; P(X) = 8
Vậy M là kali(K) , X là oxi(O)
=>M2X là K2O