1.
Trái Đất có dạng hình cầu
2.
-Kinh độ là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ hóa học và hao tiêu toàn cầu
-Tọa độ địa lý là tọa độ xác định vị trí của một điểm trên mặt quả đất bằng vĩ tuyến và kinh tuyến.
3.
Trái Đất là một trong tám hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao lớn, tự phát ra ánh sáng, đó là Mặt Trời. Mặt Trời cùng các hành tinh chuyển động xung quanh nó gọi là hệ Mặt Trời. Hệ Mặt Trời tuy rộng lớn, nhưng cũng chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong một hệ lớn hơn là hệ Ngân Hà
4.
-Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo
-Vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ
5.
Quay mặt về phía mặt trời mọc nghĩa là bạn đang đối diện hướng Đông, khi đó hướng Bắc sẽ ở bên trái, và hướng Nam ở bên phải. Quay mặt về phía mặt trời lặn có nghĩa là bạn đang đối diện hướng Tây, khi đó hướng Bắc sẽ ở bên phải, và hướng Nam ở bên trái
6.
Tính khoảng cách hai điểm đó ngoài thực tế.
Ví dụ 1: Khoảng cách giữa hai tỉnh Bắc Giang và Hà Nội là 60km. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 100000 thì khoảng cách giữa hai tỉnh đó dài bao nhiêu xăng ti mét.
7+8.
- Những nội dung ở bản đồ thể hiện kí hiệu điểm: Các mỏ khoáng sản (than, sắt, đồng, thiếc, apatit, niken), nhà máy thủy điện, nhà máy nhiệt điện, sân bay, hải cảng, thủ đô, các điểm dân cư. - Những nội dung ở bản đồ thể hiện kí hiệu đường: Đường sắt, đường ô tô, ranh giới vùng, biên giới quốc gia.
- Những nội dung ở bản đồ thể hiện kí hiệu diện tích: Đất trồng cây lương thực; đất trồng cây công nghiệp, rừng.