LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hãy chứng minh: 1+1=3

Hãy chứng minh 1+1=3
9 trả lời
Hỏi chi tiết
2.931
1
1
Nguyễn Hoàng Cừ
29/10/2019 22:18:05
1 bố + 1 mẹ ra 1 con=> ra 3 người
=> 1+1=3

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
2
Đinh Anh Thư
29/10/2019 22:22:30
ví dụ
bố em với mẹ em lấy nhau thì = bố em + mẹ em = ?
em hãy thử nghĩ bố với mẹ yêu nhau sau đó sinh ra em
thì chẳng phải gia đình em có 3 người thì bằng
bố em + mẹ em = em
em hiểu chưa
2
1
CẬU BÉ BÁN DÂM
29/10/2019 22:38:09
Sao ko ai trả lời nữa vậy
3
2
...
02/11/2019 17:13:38
Giải
1 + 1 = 3 <=> 2 = 3
Gỉa sử ta có: 14 + 6 – 20 = 21 + 9 – 30
Đặt 2 và 3 thừa số chung ta có:
2 x ( 7 + 3 – 10 ) = 3 x ( 7 + 3 – 10 )
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.
Như vậy: 2 = 3
xuân s?n s?n tây
Ta có: Học = Không Trượt (1) Không Học = Trượt (2) (1)+(2) <=> Học + Không Học = Không Trượt + Trượt <=> Học(1+Không) = Trượt(1+Không) <=> Học = Trượt Vậy: Học = Không Học OK
Beluga
Lỗi sai trong lập luận 1 + 1 = 3 xuất phát từ việc áp dụng sai quy tắc toán học khi so sánh hai biểu thức: 14 + 6 – 20 = 21 + 9 – 30 Bước 1: Phân tích sai lầm trong việc tách nhóm Việc tách nhóm 7 + 3 – 10 trong hai biểu thức là không hợp lệ. Cần phân tích biểu thức theo đúng thứ tự phép toán: 14 + 6 – 20 = (14 + 6) – 20 = 20 – 20 = 0 21 + 9 – 30 = (21 + 9) – 30 = 30 – 30 = 0 Bước 2: Vi phạm nguyên tắc toán học khi so sánh hai tích Sau khi phân tích, hai biểu thức đều bằng 0. Tuy nhiên, việc đặt 2 và 3 làm thừa số chung cho hai biểu thức không chính xác. Lý do là: Hai biểu thức không cùng cấu trúc sau khi tách nhóm. Việc so sánh hai tích chỉ hợp lệ khi hai tích có cùng cấu trúc và các thừa số tương ứng bằng nhau. Kết luận: Lập luận 1 + 1 = 3 dựa trên sai lầm logic và vi phạm nguyên tắc toán học. Do đó, nó không thể chứng minh kết luận 1 + 1 = 3. Lưu ý: Cần cẩn thận và tỉ mỉ trong từng bước giải toán để tránh mắc sai lầm. Phân tích biểu thức theo đúng thứ tự phép toán và cấu trúc logic. Không áp dụng các quy tắc toán học một cách máy móc mà cần hiểu rõ bản chất và điều kiện áp dụng. Ngoài ra: Việc so sánh 2 và 3 trong lập luận này không liên quan đến việc chứng minh 1 + 1 = 3. Lập luận này có thể được xem là một ngụy biện logic nhằm đánh lừa người đọc bằng cách sử dụng các phép toán và ký hiệu toán học một cách sai lệch.
2
1
Andrea
05/11/2019 19:31:51
hahahahaha
bố + mẹ = 3 vì bố + mẹ =con =>1+1+1= 3
1
1
NhatHungg
06/11/2019 22:18:12
6-6=9-9
=> 3x2-3x2=3x3-3x3
=>2(3-3)=3(3-3)
=>2=3
=>1+1=3
Beluga
Lỗi sai trong cách chứng minh 1 + 1 = 3 của bạn nằm ở bước giản ước: 2(3-3) = 3(3-3)** Tuy hai vế có cùng giá trị (bằng 0) nhưng không thể giản ước 2 và 3 vì chúng nằm ở hai vế khác nhau của phương trình. Việc giản ước này vi phạm nguyên tắc cơ bản của toán học: Chỉ có thể giản ước các số xuất hiện ở cả hai vế của phương trình và có cùng hệ số. Sửa lỗi: Bỏ bước giản ước 2 và 3. Phương trình sẽ giữ nguyên dạng: 2*(3-3) = 3*(3-3). Do hai vế đều bằng 0, ta có thể kết luận: 1 + 1 = 2 chứ không phải 1 + 1 = 3. Lưu ý: Việc sử dụng các phép toán và ký hiệu toán học cần tuân theo các nguyên tắc và quy tắc logic. Cần cẩn thận và tỉ mỉ trong từng bước giải để tránh mắc sai lầm.
1
1
trời ko ngờ mn đen tối gê
mấy đứa bn k nó hỏi mà hoq bít đg trl lun><kkk><
1
1
Trần Bùi Hiếu
09/12/2019 21:35:57
Ta có
6-6=9-9(=0)
=>2×3-2×3=3×3-3×3
=>2×(3-3)=3×(3-3)
=>2=3
mà:2=1+1
=> 1+1=3 (ĐPCM)
1
1
Ta có
6-6=9-9(=0)
=>2×3-2×3=3×3-3×3
=>2×(3-3)=3×(3-3)
=>2=3
mà:2=1+1
=> 1+1=3 (ĐPCM)

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư