Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đặc điểm chung và vai trò của ruột khoang

C1 đặc điểm chung và vai trò của ruột khoang
C2 trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
C3 cơ thể nhện gồm mấy phần? So sánh các phần cơ thể với giáp xác?
C4 Em đừng gặp ốc sên ở đâu? khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
C5 nêu tập tính thích nghi với đời sống của nhện?
Cảm ơn mn nhâ giúp mik với!!
 
7 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
340
0
1
Đỗ Dũng
12/11/2019 20:31:22
c5
  • ập tính chăng tơ của nhện:
    • Chăng dây tơ khung
    • Chăng dây tơ phóng xạ
    • Chăng dây tơ vòng
    • Chờ mồi
  • Tập tính bắt mồi của nhện:
      • Ngặm chặt và chích nọc độc vào con mồi
      • Tiết dịch tiêu hóa vào con mồi
      • Trói chặt mồi rồi treo 1 thời gian
      • Hút dịch lỏng ở con mồi

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Anh Đỗ
12/11/2019 20:31:39
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Cơ thể dối xứng tỏa tròn
- Ruột hình túi
- Thành cơ thể có hai lớp TB
- Sống dị dưỡng
- Tự vệ bằng tế bào gai.
0
0
Đỗ Dũng
12/11/2019 20:31:45
c4
  • Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
  • Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
0
0
1
0
Anzu
12/11/2019 20:35:47
Câu 1 - Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
+ Cơ thể có đối xứng toả tròn.
+ Ruột dạng túi.
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
+ Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
- Vai trò:
+ Trong tự nhiên: Tạo vẻ đẹp thiên nhiên, có ý nghĩa sinh thái đối với biển
+ Đối với đời sống: làm đồ trang trí, trang sức: san hô, là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: san hô, làm thực phẩm có giá trị: sứa, hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Tác hại: Một số loài gây độc, ngứa cho người: sứa, tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thông.
1
0
Anzu
12/11/2019 20:40:44
Câu 2:
- Trai tự vệ bằng cách: khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
- Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Câu 4:
- Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
- Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
0
0
Lan Le
17/11/2019 19:51:20
Ngành ruột khoai là ngành động vật đa bào bậc thấp
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể gồm hai lớp tế bào
- Có tế bào gai để tấn công và tự vệ
- Sống dị dưỡng

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×