Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong câu thơ có câu được lặp lại nhiều lần? Tác dụng của lần lặp lại?

Trong câu thơ có câu được lặp lại nhiều lần? Tác dụng của lần lặp lại?
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
481
2
0
Nguyễn Minh Vũ
15/11/2019 21:05:24
- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Cún ♥
15/11/2019 21:06:03
Mục đích của điệp từ là gì?
Điệp từ là gì? Mục đích của điệp từ là gì? Điệp từ hay còn gọi là điệp ngữ là biện pháp tu từ được sử dụng rất nhiều trong văn chương. Vậy mục đích của biện pháp biện pháp điệp từ là gì?
Gợi hình ảnh Ví dụ:
“Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm”
Điệp từ “dốc” giúp gợi nên hình ảnh đồi núi trập trùng, hiểm trở
Tạo sự nhấn mạnh Ví dụ: Một đoạn thơ trong bài “Nhớ sao”:
“… Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa…”
=> Từ “nhớ sao” được lập lại nhiều lần nhấn mạnh sự nhung của tác giả đối với những kỷ niệm xưa cũ
Tạo sự liệt kê Ví dụ: Một đoạn thơ trong bài “Hạt gạo làng ta”
“Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…”
=> Điệp từ “có” được lặp lại nhiều lần để liệt kê những kết tinh đẹp đẽ trong hạt gạo, qua đó thể hiện sự trân quý của tác giá đối với hạt gạo.
Giúp khẳng định Ví dụ:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”
=> Trong ví dụ trên đây, tác giả đã sử dụng biện pháp lặp lại một cụm từ để khẳng định vẻ đẹp thuần túy của bông sen

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×