Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vận dụng một số bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc

vận dụng một số bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc
 
2 trả lời
Hỏi chi tiết
916
1
1
Cún ♥
15/11/2019 21:04:18
Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh nói chung, trên các địa bàn chiến lược nói riêng được thể hiện trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng. Quán triệt và thực hiện tốt quan điểm này của Đảng có ý nghĩa quan trọng trong tình hình hiện nay.
Trên cơ sở kế thừa quan điểm chỉ đạo ở các kỳ đại hội trước, nhất là Nghị quyết Trung ương 8 (khóa IX, XI) về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, Đại hội XII tiếp tục khẳng định: “Kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hóa, xã hội với quốc phòng, an ninh và quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn hóa, xã hội trong từng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chú trọng vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển, đảo. Khắc phục triệt để những sơ hở, thiếu sót trong việc kết hợp kinh tế và quốc phòng, an ninh tại các địa bàn, nhất là địa bàn chiến lược”1. Đây là quan điểm cơ bản của Đảng thể hiện sâu sắc vấn đề có tính nguyên tắc về mối quan hệ biện chứng trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong thực tiễn,kết hợp giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh trên các địa bàn chiến lược đã, đang đạt hiệu quả thiết thực, trở thành điều kiện tiên quyết bảo đảm huy động tổng hợp mọi nguồn lực, tiềm năng, lợi thế,… để xây dựng, phát triển từng khu vực, địa bàn và đất nước nhanh, bền vững.
Thực ra, quan điểm trên không hoàn toàn mới, mà đã được Đảng ta nêu trong các kỳ đại hội trước. Việc Đại hội XII tiếp tục khẳng định là xuất phát từ tình hình và yêu cầu cao của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện mới, cũng như tính cấp thiết của việc kết hợp giữa kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh, nhất là trên các địa bàn chiến lược. Nhưng nói như vậy không có nghĩa quan điểm trên của Đảng không có gì mới. Trái lại, điểm mới mấu chốt là thể hiện tư tưởng nhất quán, sự nhạy bén, sáng tạo của Đảng về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh trong bối cảnh mới của tình hình thế giới, khu vực và trong nước. Một điểm mới nữa được thể hiện ngay trong nội hàm quan điểm; tức là Đảng ta đề cập tổng quát, toàn diện, sâu sắc hơn và xác định rõ đó là sự kết hợp cần thiết, xuyên suốt trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc của quân và dân ta. Như vậy, nội hàm của quan điểm mà Đảng ta đưa ra được hiểu là toàn bộ sự kết hợp của các yếu tố cả về tự nhiên, lịch sử, xã hội cũng như chính trị, kinh tế,… với quốc phòng - an ninh có liên quan đến sự ổn định trên từng khu vực, địa bàn, trong đó có các địa bàn chiến lược. Điều đó cho thấy sự biến chuyển mau lẹ, phức tạp, khó lường của tình hình, cùng sự đan xen, hòa quyện các yếu tố, cả chủ quan, khách quan, trong nước và quốc tế tác động tới nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Đồng thời, thể hiện tư duy nhạy bén, tầm nhìn chiến lược và khả năng vận dụng sáng tạo của Đảng, nhằm tạo ra một trong những động lực có tính nền tảng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, nền an ninh nhân dân vững chắc, ngày càng hiện đại. Không những thế, quan điểm của Đảng còn là phương hướng để các cấp, ngành, lĩnh vực, địa phương thực hiện tốt việc kết hợp này, tạo sức mạnh tổng hợp để bảo vệ vững chắc từng khu vực, địa bàn và cả nước.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Coin
08/08/2020 20:05:01
+4đ tặng
Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh nói chung, trên các địa bàn chiến lược nói riêng được thể hiện trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng. Quán triệt và thực hiện tốt quan điểm này của Đảng có ý nghĩa quan trọng trong tình hình hiện nay.
Trên cơ sở kế thừa quan điểm chỉ đạo ở các kỳ đại hội trước, nhất là Nghị quyết Trung ương 8 (khóa IX, XI) về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, Đại hội XII tiếp tục khẳng định: “Kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hóa, xã hội với quốc phòng, an ninh và quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn hóa, xã hội trong từng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chú trọng vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển, đảo. Khắc phục triệt để những sơ hở, thiếu sót trong việc kết hợp kinh tế và quốc phòng, an ninh tại các địa bàn, nhất là địa bàn chiến lược”1. Đây là quan điểm cơ bản của Đảng thể hiện sâu sắc vấn đề có tính nguyên tắc về mối quan hệ biện chứng trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong thực tiễn,kết hợp giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh trên các địa bàn chiến lược đã, đang đạt hiệu quả thiết thực, trở thành điều kiện tiên quyết bảo đảm huy động tổng hợp mọi nguồn lực, tiềm năng, lợi thế,… để xây dựng, phát triển từng khu vực, địa bàn và đất nước nhanh, bền vững.
Thực ra, quan điểm trên không hoàn toàn mới, mà đã được Đảng ta nêu trong các kỳ đại hội trước. Việc Đại hội XII tiếp tục khẳng định là xuất phát từ tình hình và yêu cầu cao của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện mới, cũng như tính cấp thiết của việc kết hợp giữa kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh, nhất là trên các địa bàn chiến lược. Nhưng nói như vậy không có nghĩa quan điểm trên của Đảng không có gì mới. Trái lại, điểm mới mấu chốt là thể hiện tư tưởng nhất quán, sự nhạy bén, sáng tạo của Đảng về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh trong bối cảnh mới của tình hình thế giới, khu vực và trong nước. Một điểm mới nữa được thể hiện ngay trong nội hàm quan điểm; tức là Đảng ta đề cập tổng quát, toàn diện, sâu sắc hơn và xác định rõ đó là sự kết hợp cần thiết, xuyên suốt trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc của quân và dân ta. Như vậy, nội hàm của quan điểm mà Đảng ta đưa ra được hiểu là toàn bộ sự kết hợp của các yếu tố cả về tự nhiên, lịch sử, xã hội cũng như chính trị, kinh tế,… với quốc phòng - an ninh có liên quan đến sự ổn định trên từng khu vực, địa bàn, trong đó có các địa bàn chiến lược. Điều đó cho thấy sự biến chuyển mau lẹ, phức tạp, khó lường của tình hình, cùng sự đan xen, hòa quyện các yếu tố, cả chủ quan, khách quan, trong nước và quốc tế tác động tới nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Đồng thời, thể hiện tư duy nhạy bén, tầm nhìn chiến lược và khả năng vận dụng sáng tạo của Đảng, nhằm tạo ra một trong những động lực có tính nền tảng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, nền an ninh nhân dân vững chắc, ngày càng hiện đại. Không những thế, quan điểm của Đảng còn là phương hướng để các cấp, ngành, lĩnh vực, địa phương thực hiện tốt việc kết hợp này, tạo sức mạnh tổng hợp để bảo vệ vững chắc từng khu vực, địa bàn và cả nước.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Giáo dục Quốc phòng và An ninh Đại học mới nhất
Trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng và An ninh Đại học mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư