LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cảm nhận 2 khổ thơ cuối của bài "Ánh trăng" bằng một đoạn văn tổng phân hợp

1 trả lời
Hỏi chi tiết
206
1
0
Tố Diệp
01/12/2019 18:45:20
'' Ngửa mặt lên nhìn mặt" 
   có cái gì rưng rưng
   như là đồng là bể
   như là sông là rừng "
- Trong giây phút cửa sổ được bật tung ra , mật người đối diện đàm tâm với mặt trăng , hai từ ''mặt'' xuất hiện trong một câu thơ vừa mang nghĩa tả thực vừa mang nghĩa ẩn dụ 
- Giay phút ấy ánh sáng của trăng chiếu vào căn phòng đang tối và chiếu sáng cả vào góc tối trong tâm hồn con người để con người bừng thức mà nhớ về tất cả để nhận ra mình từng là kẻ vô tình vô nghĩa với trăng . Từ láy ''rưng rưng'' bộc lộ cảm xúc dâng trào , điệp ngữ '' như là '' cùng phép liệt kê '' đồng,bể,sông,rừng'' nhấn mạnh khắc sâu hình ảnh của quá khứ đó là tuổi ấu thơ con người ngắ trăng ở đồng quê ở bến sông hay bờ biển , đó là thời chiến tranh trăng luôn đồng hành cùng người chiến sĩ 
Kí ức dẹp đẽ của một thời như một thước phim quay chậm đưa nhân vật  tình trở về với những năm tháng gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị hiền hậu 
Ba khổ thơ là hình ảnh vầng trăng trong hiện tại đã đánh thức cẳm xúc trong bài thơ để nhận ra mình là kẻ vô tình với trăng với quá khứ để thay đổi chính mình
        '' Trăng cứ tròn vành vạnh 
           Kể chi người vô tình
           Ánh trăng im phăng phắc
           Đủ cho ta giật mình''
-Câu thơ đầu vừa mang nghĩa tả thực vừa mang nghĩa biểu tượng tả thực hình ảnh vầng trăng tròn qua từ láy ''vành vành'' và trăng biểu tượng cho quá khứ đẹp đẽ vẹn nguyên tròn đầy bất diệt 
-Phép nhân hóa khiến trăng trở thành một nhân chứng nghĩa tình đang nhắc nhở con người trong im lặng qua từ láy ''phăng phăng '' nhưng với thái độ bao dung đọ lượng ''kể chi người vô tình '' không đòi hỏi sự đáp đền 
-Nhưng chính cái im lặng của trăng và  thái độ bao dung độ lượng cũng đủ cho con người dật mình để nhìn lại chính mình từng là kẻ vô tình vô nghĩa với trăng 
Hành động dật mình cuối bài thơ là đáng quý đáng trân trọng bởi đó là ý thức nhận ra lỗi lầm và sửa chữa lỗi lầm để thay đổi nhận thức bản thân . Đến nay ý nghĩa triết lí của đoạn thơ của bài thơ bỗng bật ra là lời nhắc nhở mỗi chúng ta sống vói thái độ uống nước nhớ nguồn thủy chung ân tình cùng quá khứ , hướng nội tâm nhận ra lỗi lầm là điều đáng quý đáng trân trọng biết bao nhiêu, nhà thơ Tố Hữu cũng đã từng viết khi đoàn cán bộ cách mạng rời xa căn cứ địa Việt Bắc trở về thủ đô . Những câu hỏi da diết :
                  ''Mình về thành thị xa xôi 
            Nhà cao còn nhớ núi đồi nữa chăng ?
                   Phố đông còn nhớ bản làng ?
             Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa  rừng''
Đoạn cuối khép lại bài thơ với ánh nhìn nghiêm khắc của trăng thức tỉnh lòng người nhận ra lỗi lầm để sửa chữa lỗi lầm ,nhà thơ bộc lộ ý nghĩa triết lí tư tưởng sâu sắc nhắc nhở con người hãy sống với đạo lí uống nước nhớ nguồn

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư