Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Việt Nam nằm ở khu vực giờ số mấy?

1. Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào? VN nằm ở khu vực giờ số mấy?

2. Vì sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau nằm ở mợi nơi trên Trái Đất?

3. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp?

4. Trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất? Nêu vai trò của nó trong tự nhiên và đời sống con người?

5. Nội lực là gì? Ngoại lực là gì?

6. Trình bày khái niệm núi?

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
176
0
0
Đặng Đình Đức
09/12/2019 19:51:40
- Điểm giống nhau: Thủy tức và san hô đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.
- Khác :
+ Thủy tức: khi trưởng thành chồi tách ra sống độc lập.
+ San hô: khi trưởng thành chồi tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Đặng Đình Đức
09/12/2019 19:52:06
Có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất là do:
- Trái Đất có dạng hình cầu, do đó Mặt Trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.
- Mặt khác, Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
 
0
0
Đặng Đình Đức
09/12/2019 19:52:32
3. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
- Đặc điểm của từng lớp:
  • Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc. Lớp vỏ trái đất rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
  • Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C
  • Lõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.
0
0
Đặng Đình Đức
09/12/2019 19:53:50
Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất
Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài ,trên bề mặt Trái Đất
Tác động của nội lực làm cho địa hình bề mặt Trái Đất trở trên gồ ghề còn ngoại lực lại làm san bằng hoặc hạ thấp địa hình .Hai lực này đước xem là đối nghịch nhau vì vậy khắp trên Trái Đất có nơi gồ ghề ,có nơi thấp ,bằng phẳng.
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×