I. Mở bài: giới thiệu về bài thơ Bếp lửa
Ví dụ:
Trong gia đình, thì mỗi gia đình sẽ có những thành viên khác nhau, có những điểm nổi bật khác nhau. Có gia đình làm nông, có gia đình làm giáo viên, có gia đình làm nhân viên hoặc các nghề khác. Trong gia đình bạn có thể ba, mẹ, ông bà, cháu, cậu, chú,…. Mọi người thân trong gia đình là một người bạn không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, mỗi người có thể đối với ta một cách khác nhau, thể hiện tình cảm khác nhau. Một tình cảm rất thiêng liêng được thể hiện qua bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt đó là tình bà cháu.
II. Thân bài: phân tích bài thơ Bếp lửa:
1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc:
+Tình cảm của bà cháu rất sâu đậm, gắn liền với hình ảnh bếp lửa
+Hình ảnh bếp lửa rất gần gũi, quen thuộc và thân thương
+Người bà đã chắc chiu tình cảm của mình qua bếp lửa
2. Cảm nghĩ về bà và về bếp lửa:
- Hồi tưởng về những kỉ niệm đẹp bên bà:
+Thời thơ ấu luôn lẻo đẽo theo bà
+Người luôn mùi khóc
+Nhem nhuốc vì than củi
Cuộc sống nghèo khó những không bao giờ quên
- Hồi tưởng những kỉ niềm bên bà:
+Hình ảnh cứ quấn quýt bên bà
+Tám năm hít khói bếp
+Tình cảm bà cháu rất quấn quyét
+Sự hi sinh vô bờ của bà dành cho người cháu thân yêu
- Cảm nghĩ về cuộc đời bà:
+Cuộc đời vất vả, khó khăn
+Yêu bà hơn
- Nỗi niềm thương nhớ bà:
+Tình yêu và nhớ bà mãnh liệt trong tâm hồn cháu
+Dù đi xa những cháu vân xhuownsg về bà
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về bài thơ bếp lửa
Ví dụ:
Bài thơ bếp lửa như một tình cảm của cháu dành cho bà qua các kí ức của tuổi thơ và niềm thương nhớ bà của tác giả.