Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chứng minh Thiên trường vãn vọng của Trần Nhân Tông là một bức tranh nghệ thuật đẹp

Lập dàm ý chi tiết và viết bài hộ mk nha

5 trả lời
Hỏi chi tiết
636
2
1
Bao Minh
02/02/2020 11:59:04

Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiền Trường trông ra được vua Trần Nhân Tông sáng tác trong một dịp về thăm lại kinh đô Thiên Trường ở Nam Định. Bằng đôi nét chấm phá, nhà vua – nhà thơ đã vẽ nên một bức tranh đẹp huyền ảo, thơ mộng, lãng mạn về miền quê thôn dã, xứng đáng là một bức tranh đầy nghệ thuật vẽ cảnh chiều nơi thôn dã.

Cảnh chiều tà từ lâu đã trở thành nguồn cảm hứng cho các thi sĩ, bởi không gian chiều tà thường gợi cho con người nhiều cảm xúc đặc biệt. Bà Huyện Thanh Quan miêu tả cảnh Đèo Ngang vào một buổi chiều tà. Cô gái trong câu ca dao Chiều chiều ra đứng ngõ sau – Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều cũng nhớ mẹ vào thời gian đó. Cảnh chiều tà có khi gợi lên trong tâm hồn thi sĩ nỗi suy tư về kiếp người ngắn ngủi, có khi lại gợi lên nỗi niềm nhớ nước, nhớ quê hương, có khi lại gợi lên sự đồng điệu trong tâm hồn thi sĩ với thiên nhiên, cảnh vật.

Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra chính là sự giao hòa giữa tâm hồn nhà thơ với cảnh vật nơi miền quê thôn dã.

Mở đầu bài thơ, Trần Nhân Tông đã vẽ nên một không gian mờ ảo của cảnh chiều để làm nền cho bức tranh mà nhà vua sắp vẽ:

Trước xóm sau thôn tựa khói lồng

Vùng quê trong thôn phía trước và sau đều chìm trong làn sương mờ mờ như khói phủ. Chính không gian đó làm cho cảnh vật hiện lên trong miền quê trở nên huyền ảo, cho ta cảm giác nhẹ nhàng, thanh thoát. Chính không gian đó đã tạo cho tác giả một cảm nhận khác lạ:

Bóng chiều man mác có dường không

Tác giả nhìn bóng chiều và cảm nhận như nửa có, nửa không, vừa thực, vừa mơ. Không gian và lòng người như hòa quyện vào nhau và tạo ra cảm giác hư ảo khó diễn tả. Đó là một phần của bức tranh phong cảnh hiện ra trong những phần sau.

Hai câu thơ đầu chúng ta chưa thấy bóng dáng con người xuất hiện nên cảnh vật khá tĩnh lặng và đìu hiu. Sự bao la của không gian được tô thêm bởi những mảng khói chiều khiến lòng người như thực, như mơ. Câu thơ tiếp theo mới là thực tại của một miền quê vốn yên bình, vắng lặng: Mục đồng sáo vẳng trâu về hết.

Con người xuất hiện không làm cho không khí bài thơ sinh động hơn. Những chú bé vắt vẻo trên lưng trâu với hai tay cầm sáo đang thổi vi vu là hình ảnh thường thấy trong thơ cổ. Quê cũ của nhà vua cũng có những hình ảnh như thế, và tác giả đã rất khéo léo khi đưa hình ảnh này vào trong bài thơ. Hình ảnh mục đồng trên lưng trâu thổi sáo càng làm cho không gian thêm vắng lặng và yên tĩnh chứ không tạo ra một âm thanh nào khác có thể làm thay đổi cảm nhận của tác giả. Hình ảnh này như một nét chấm phá làm cho bức tranh vốn có hồn, gợi cảm trở nên có hồn và gợi cảm hơn. Hình ảnh những chú bé chăn trâu không hề lẻ loi trong bức tranh mênh mông mà trái lại càng chiếm một vị trí quan trọng, giúp diễn tả hết tâm trạng của tác giả.

Bức tranh càng đẹp hơn, gợi cảm hơn khi tác giả “vẽ” vào đó một đôi cò trắng:

Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.

Hình ảnh Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng vừa làm tăng thêm sức sống cho bức tranh, vừa gợi nên một khung cảnh thiên nhiên thanh bình, một không khí nhẹ nhàng của miền quê yên tĩnh.

Trần Nhân Tông đã thể hiện sự nhạy cảm trước thiên nhiên, tinh thần yêu thiên nhiên và sông hòa quyện với thiên nhiên qua bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra. Bài thơ đã thể hiện một tâm hồn, một tình cảm cao đẹp của nhà vua. Ông đã chứng tỏ tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương của mình qua bài trơ trên.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
︵✿ℒâℳ‿✿
02/02/2020 14:48:57

Trong một số bài thơ chữ Hán của Trần Nhân Tông để lại có hai bài viết về Thiên Trường, mảnh đất ‘phát nghiệp đế vương’ của nhà Trần: ‘Hạnh Thiên Trường hành cung’ và ‘Thiên Trường văn vọng’.

 

Thiên Trường là một trong 12 lộ thời Trần, thuộc Sơn Nam; nay thuộc ngoại thành Nam Định. Thiên Trường vốn là Thái ấp của vua chúa nhà Trần, ở đây xưa kia có nhiều cung điện nguy nga tráng lệ.

 

‘Thiên Trường văn vọng’được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (luật trắc, vần bằng). Bài thơ gợi tả cảnh xóm thôn, đồng quê vùng Thiên Trường qua cái nhìn và cảm xúc của Trần Nhân Tông. Cảm xúc lắng đọng, cái nhìn man mác bâng khuâng ôm trùm cảnh vật:

‘Thôn hậu, thôn tiền, đạm tư yên,

Bán vô, bán hữu, tịch dương biên.

Mục đồng địch lí ngưu quy tận,

Bạch lộ song song phi hạ điền’

Hơn 60 năm về trước, cụ Ngô Tất Tố đã dịch rất hay bài thơ này.

 

1. Hai câu thơ đầu gợi tả cảnh làng quê vùng Thiên Trường trong ánh chiều tàn. Bốn chữ ‘thôn hậu thôn tiền’ và ‘bán vô bán hữu’ liên kết đôi, tạo nên sự cân xứng hài hòa về ngôn ngữ đã gợi lên cảnh xóm thôn nối tiếp gần xa, đông đúc, trù phú. Trong bóng chiều nhạt nhòa^xóm thôn ‘trước xóm sau thôn’ phủ mờ khói nhạt, càng trở nên mơ màng, mênh mang. Khói của sương chiểu. Khói lam chiều vấn vương, nhẹ bay trên những mái nhà gianh sau lũy tre làng. Chỉ bằng ba nét vẽ rất chọn lọc, lối tả ít mà gợi nhiều của thi pháp cổ, thi sĩ đã làm hiện lên một không gian nghệ thuật về cảnh sắc làng quê một buổi chiều tàn phủ mờ sương khói và ánh tà dương rất yên bình, êm đềm, nên thơ. Nét vẽ thanh nhẹ. Cảnh vật bao la, tĩnh lặng. Ngoại cảnh và tâm cảnh đồng hiện. Tưởng như thi sĩ đang thả hồn mình vào cảnh vật, lặng ngắm thôn xóm quê hương gần xa không chán. So sánh ‘đạm tự yên’ (mờ nhạt như khói) là một hình tượng đầy thi vị. Cả một hồn quê man mác gợi cảm:

‘Thôn hậu thôn tiền đạm tư yên,

Bánvớ, bán hữu tịch dương biên’

(Trước xóm sau thôn tựa khói lồng,

Bóng chiều man mác có dường không)

2. Hai câu cuối là cảnh sắc đồng quê rất dân dã, bình dị, thân thuộc mà đáng yêu. Trên những nẻo đường quê, đàn trâu nối đuôi nhau về thôn. Có âm thanh tiếng sáo mục đồng cất lên, âm thanh réo rắt, hồn nhiên, thanh bình của làng quê ta xưa nay. Có từng đôi, từng đôi cò trắng bay liệng, nối tiếp nhau hạ xuống đồng. Nhà thơ không nói đến màu xanh và hương lúa mà người đọc vẫn cảm nhận được. Ngôn ngữ thơ, hình tượng thơ đầy âm thanh và màu sắc, thanh tao và dào dạt sức

 

sống. Bút pháp điểm nhãn,lấy động để tả tĩnh của tác giả được thể hiện một cách nhiều ấn tượng về bức tranh đồng quê này:

‘Mục đồng địch lí ngưu quy tận,

Bạch lộ song song phi hạ điền’

(Mục đồng sáo vẳng trâu về hết Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng)

 

Tinh quê và hồn quê chan hòa, dào dạt. Thiên Trường thuở ấy, đường sá rầm rập ngựa xe, có biết bao cung điện của vua chúa, tôn thất nhà Trần, nhưng Trần Nhân Tông không nói đến lầu son gác tía, bệ ngọc ngai vàng tráng lệ nguy nga, mà chỉ nói đến cảnh sắc thiên nhiên, cảnh vật đồng quê. Điểu đó cho thấy tâm hồn thi sĩ giàu tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. Tính bình dị, dán dã, hồn nhiên là cốt cách, là hồn thơ của ông vua anh hùng – thi sĩ này. Cảm nhận ấy càng rõ khi ta đọc bài thơ ‘Hạnh Thiên Trường hành cung’ (Ngự chơi hành cung Thiên Trường):

‘Cảnh thanh u, vật cũng thanh u,

Mười mấy châu tiên ấy một châu.

Trăm tiếng đàn chim, đàn nhạc hát,

Nghìn hàng đám quýt, đám quân hầu.

Trăng vô sự chiếu người vô sự,

Nước có thu lồng trời có thu.

Vừa bốn bể trong, vừa bụi lặng,

Độ xưa so với độ này thua’

                                    (Bản dịch của ‘Hoàng Việt thi tuyển’)

Cảnh buổi chiều được nói đến trong bài ‘Hạnh Thiên Trường hành cung’ là cảnh chiều thu, đó là điều ai cũng rõ. Trong bài ‘Thiên Trường văn vọng’ là cảnh chiều xuân hay chiều thu? Rất khó xác định. Ta chỉ cảm nhận được đó là một buổi chiều êm đềm,'xóm thôn phủ mờ sương khói tà dương. Không gian nghệ thuật và tâm trạng nghệ thuật đồng hiện cho ta khẳng định: Trần Nhân Tông viết ‘Thiên Trường văn vọng’ sau năm 1288, khi giặc Nguyên – Mông đã bị nhân dân ta đánh bại, nước Đại Việt thanh bình, yên vui.

 

Bài tứ tuyệt ‘Thiên Trường văn vọng’ là một bức tranh quê đậm nhạt, mờ sáng, rất đẹp và tràn đầy sức sống. Một bút pháp nghệ thuật cổ điển tài hoa. Một tâm hồn thanh cao, yêu đời. Tình yêu thiên nhiên, yêu đồng quê xứ sở đã được thể hiện bằng một số hình tượng đậm đà, ấm áp qua những nét vẽ tinh tế, gợi hình, gợi cảm, giàu liên tưởng. Kì diệu thay, bài thơ đã vượt qua một hành trình trên bảy trăm năm, đọc lên, nó vẫn cho ta nhiều thú vị. Ta vẫn cảm thấy cánh cò trắng được nói đến trong bài thơ vẫn còn bay trong ráng chiều đồng quê, và còn chấp chới trong hồn ta. Thơ đích thực là thế!

2
0
︵✿ℒâℳ‿✿
02/02/2020 14:49:11

Trong một số bài thơ chữ Hán của Trần Nhân Tông để lại có hai bài viết về Thiên Trường, mảnh đất ‘phát nghiệp đế vương’ của nhà Trần: ‘Hạnh Thiên Trường hành cung’ và ‘Thiên Trường văn vọng’.

 

Thiên Trường là một trong 12 lộ thời Trần, thuộc Sơn Nam; nay thuộc ngoại thành Nam Định. Thiên Trường vốn là Thái ấp của vua chúa nhà Trần, ở đây xưa kia có nhiều cung điện nguy nga tráng lệ.

 

‘Thiên Trường văn vọng’được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (luật trắc, vần bằng). Bài thơ gợi tả cảnh xóm thôn, đồng quê vùng Thiên Trường qua cái nhìn và cảm xúc của Trần Nhân Tông. Cảm xúc lắng đọng, cái nhìn man mác bâng khuâng ôm trùm cảnh vật:

‘Thôn hậu, thôn tiền, đạm tư yên,

Bán vô, bán hữu, tịch dương biên.

Mục đồng địch lí ngưu quy tận,

Bạch lộ song song phi hạ điền’

Hơn 60 năm về trước, cụ Ngô Tất Tố đã dịch rất hay bài thơ này.

 

1. Hai câu thơ đầu gợi tả cảnh làng quê vùng Thiên Trường trong ánh chiều tàn. Bốn chữ ‘thôn hậu thôn tiền’ và ‘bán vô bán hữu’ liên kết đôi, tạo nên sự cân xứng hài hòa về ngôn ngữ đã gợi lên cảnh xóm thôn nối tiếp gần xa, đông đúc, trù phú. Trong bóng chiều nhạt nhòa^xóm thôn ‘trước xóm sau thôn’ phủ mờ khói nhạt, càng trở nên mơ màng, mênh mang. Khói của sương chiểu. Khói lam chiều vấn vương, nhẹ bay trên những mái nhà gianh sau lũy tre làng. Chỉ bằng ba nét vẽ rất chọn lọc, lối tả ít mà gợi nhiều của thi pháp cổ, thi sĩ đã làm hiện lên một không gian nghệ thuật về cảnh sắc làng quê một buổi chiều tàn phủ mờ sương khói và ánh tà dương rất yên bình, êm đềm, nên thơ. Nét vẽ thanh nhẹ. Cảnh vật bao la, tĩnh lặng. Ngoại cảnh và tâm cảnh đồng hiện. Tưởng như thi sĩ đang thả hồn mình vào cảnh vật, lặng ngắm thôn xóm quê hương gần xa không chán. So sánh ‘đạm tự yên’ (mờ nhạt như khói) là một hình tượng đầy thi vị. Cả một hồn quê man mác gợi cảm:

‘Thôn hậu thôn tiền đạm tư yên,

Bánvớ, bán hữu tịch dương biên’

(Trước xóm sau thôn tựa khói lồng,

Bóng chiều man mác có dường không)

2. Hai câu cuối là cảnh sắc đồng quê rất dân dã, bình dị, thân thuộc mà đáng yêu. Trên những nẻo đường quê, đàn trâu nối đuôi nhau về thôn. Có âm thanh tiếng sáo mục đồng cất lên, âm thanh réo rắt, hồn nhiên, thanh bình của làng quê ta xưa nay. Có từng đôi, từng đôi cò trắng bay liệng, nối tiếp nhau hạ xuống đồng. Nhà thơ không nói đến màu xanh và hương lúa mà người đọc vẫn cảm nhận được. Ngôn ngữ thơ, hình tượng thơ đầy âm thanh và màu sắc, thanh tao và dào dạt sức

 

sống. Bút pháp điểm nhãn,lấy động để tả tĩnh của tác giả được thể hiện một cách nhiều ấn tượng về bức tranh đồng quê này:

‘Mục đồng địch lí ngưu quy tận,

Bạch lộ song song phi hạ điền’

(Mục đồng sáo vẳng trâu về hết Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng)

 

Tinh quê và hồn quê chan hòa, dào dạt. Thiên Trường thuở ấy, đường sá rầm rập ngựa xe, có biết bao cung điện của vua chúa, tôn thất nhà Trần, nhưng Trần Nhân Tông không nói đến lầu son gác tía, bệ ngọc ngai vàng tráng lệ nguy nga, mà chỉ nói đến cảnh sắc thiên nhiên, cảnh vật đồng quê. Điểu đó cho thấy tâm hồn thi sĩ giàu tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. Tính bình dị, dán dã, hồn nhiên là cốt cách, là hồn thơ của ông vua anh hùng – thi sĩ này. Cảm nhận ấy càng rõ khi ta đọc bài thơ ‘Hạnh Thiên Trường hành cung’ (Ngự chơi hành cung Thiên Trường):

‘Cảnh thanh u, vật cũng thanh u,

Mười mấy châu tiên ấy một châu.

Trăm tiếng đàn chim, đàn nhạc hát,

Nghìn hàng đám quýt, đám quân hầu.

Trăng vô sự chiếu người vô sự,

Nước có thu lồng trời có thu.

Vừa bốn bể trong, vừa bụi lặng,

Độ xưa so với độ này thua’

                                    (Bản dịch của ‘Hoàng Việt thi tuyển’)

Cảnh buổi chiều được nói đến trong bài ‘Hạnh Thiên Trường hành cung’ là cảnh chiều thu, đó là điều ai cũng rõ. Trong bài ‘Thiên Trường văn vọng’ là cảnh chiều xuân hay chiều thu? Rất khó xác định. Ta chỉ cảm nhận được đó là một buổi chiều êm đềm,'xóm thôn phủ mờ sương khói tà dương. Không gian nghệ thuật và tâm trạng nghệ thuật đồng hiện cho ta khẳng định: Trần Nhân Tông viết ‘Thiên Trường văn vọng’ sau năm 1288, khi giặc Nguyên – Mông đã bị nhân dân ta đánh bại, nước Đại Việt thanh bình, yên vui.

 

Bài tứ tuyệt ‘Thiên Trường văn vọng’ là một bức tranh quê đậm nhạt, mờ sáng, rất đẹp và tràn đầy sức sống. Một bút pháp nghệ thuật cổ điển tài hoa. Một tâm hồn thanh cao, yêu đời. Tình yêu thiên nhiên, yêu đồng quê xứ sở đã được thể hiện bằng một số hình tượng đậm đà, ấm áp qua những nét vẽ tinh tế, gợi hình, gợi cảm, giàu liên tưởng. Kì diệu thay, bài thơ đã vượt qua một hành trình trên bảy trăm năm, đọc lên, nó vẫn cho ta nhiều thú vị. Ta vẫn cảm thấy cánh cò trắng được nói đến trong bài thơ vẫn còn bay trong ráng chiều đồng quê, và còn chấp chới trong hồn ta. Thơ đích thực là thế!

2
0
︵✿ℒâℳ‿✿
02/02/2020 14:49:28

Trong một số bài thơ chữ Hán của Trần Nhân Tông để lại có hai bài viết về Thiên Trường, mảnh đất ‘phát nghiệp đế vương’ của nhà Trần: ‘Hạnh Thiên Trường hành cung’ và ‘Thiên Trường văn vọng’.

 

Thiên Trường là một trong 12 lộ thời Trần, thuộc Sơn Nam; nay thuộc ngoại thành Nam Định. Thiên Trường vốn là Thái ấp của vua chúa nhà Trần, ở đây xưa kia có nhiều cung điện nguy nga tráng lệ.

 

‘Thiên Trường văn vọng’được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (luật trắc, vần bằng). Bài thơ gợi tả cảnh xóm thôn, đồng quê vùng Thiên Trường qua cái nhìn và cảm xúc của Trần Nhân Tông. Cảm xúc lắng đọng, cái nhìn man mác bâng khuâng ôm trùm cảnh vật:

‘Thôn hậu, thôn tiền, đạm tư yên,

Bán vô, bán hữu, tịch dương biên.

Mục đồng địch lí ngưu quy tận,

Bạch lộ song song phi hạ điền’

Hơn 60 năm về trước, cụ Ngô Tất Tố đã dịch rất hay bài thơ này.

 

1. Hai câu thơ đầu gợi tả cảnh làng quê vùng Thiên Trường trong ánh chiều tàn. Bốn chữ ‘thôn hậu thôn tiền’ và ‘bán vô bán hữu’ liên kết đôi, tạo nên sự cân xứng hài hòa về ngôn ngữ đã gợi lên cảnh xóm thôn nối tiếp gần xa, đông đúc, trù phú. Trong bóng chiều nhạt nhòa^xóm thôn ‘trước xóm sau thôn’ phủ mờ khói nhạt, càng trở nên mơ màng, mênh mang. Khói của sương chiểu. Khói lam chiều vấn vương, nhẹ bay trên những mái nhà gianh sau lũy tre làng. Chỉ bằng ba nét vẽ rất chọn lọc, lối tả ít mà gợi nhiều của thi pháp cổ, thi sĩ đã làm hiện lên một không gian nghệ thuật về cảnh sắc làng quê một buổi chiều tàn phủ mờ sương khói và ánh tà dương rất yên bình, êm đềm, nên thơ. Nét vẽ thanh nhẹ. Cảnh vật bao la, tĩnh lặng. Ngoại cảnh và tâm cảnh đồng hiện. Tưởng như thi sĩ đang thả hồn mình vào cảnh vật, lặng ngắm thôn xóm quê hương gần xa không chán. So sánh ‘đạm tự yên’ (mờ nhạt như khói) là một hình tượng đầy thi vị. Cả một hồn quê man mác gợi cảm:

‘Thôn hậu thôn tiền đạm tư yên,

Bánvớ, bán hữu tịch dương biên’

(Trước xóm sau thôn tựa khói lồng,

Bóng chiều man mác có dường không)

2. Hai câu cuối là cảnh sắc đồng quê rất dân dã, bình dị, thân thuộc mà đáng yêu. Trên những nẻo đường quê, đàn trâu nối đuôi nhau về thôn. Có âm thanh tiếng sáo mục đồng cất lên, âm thanh réo rắt, hồn nhiên, thanh bình của làng quê ta xưa nay. Có từng đôi, từng đôi cò trắng bay liệng, nối tiếp nhau hạ xuống đồng. Nhà thơ không nói đến màu xanh và hương lúa mà người đọc vẫn cảm nhận được. Ngôn ngữ thơ, hình tượng thơ đầy âm thanh và màu sắc, thanh tao và dào dạt sức

 

sống. Bút pháp điểm nhãn,lấy động để tả tĩnh của tác giả được thể hiện một cách nhiều ấn tượng về bức tranh đồng quê này:

‘Mục đồng địch lí ngưu quy tận,

Bạch lộ song song phi hạ điền’

(Mục đồng sáo vẳng trâu về hết Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng)

 

Tinh quê và hồn quê chan hòa, dào dạt. Thiên Trường thuở ấy, đường sá rầm rập ngựa xe, có biết bao cung điện của vua chúa, tôn thất nhà Trần, nhưng Trần Nhân Tông không nói đến lầu son gác tía, bệ ngọc ngai vàng tráng lệ nguy nga, mà chỉ nói đến cảnh sắc thiên nhiên, cảnh vật đồng quê. Điểu đó cho thấy tâm hồn thi sĩ giàu tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. Tính bình dị, dán dã, hồn nhiên là cốt cách, là hồn thơ của ông vua anh hùng – thi sĩ này. Cảm nhận ấy càng rõ khi ta đọc bài thơ ‘Hạnh Thiên Trường hành cung’ (Ngự chơi hành cung Thiên Trường):

‘Cảnh thanh u, vật cũng thanh u,

Mười mấy châu tiên ấy một châu.

Trăm tiếng đàn chim, đàn nhạc hát,

Nghìn hàng đám quýt, đám quân hầu.

Trăng vô sự chiếu người vô sự,

Nước có thu lồng trời có thu.

Vừa bốn bể trong, vừa bụi lặng,

Độ xưa so với độ này thua’

                                    (Bản dịch của ‘Hoàng Việt thi tuyển’)

Cảnh buổi chiều được nói đến trong bài ‘Hạnh Thiên Trường hành cung’ là cảnh chiều thu, đó là điều ai cũng rõ. Trong bài ‘Thiên Trường văn vọng’ là cảnh chiều xuân hay chiều thu? Rất khó xác định. Ta chỉ cảm nhận được đó là một buổi chiều êm đềm,'xóm thôn phủ mờ sương khói tà dương. Không gian nghệ thuật và tâm trạng nghệ thuật đồng hiện cho ta khẳng định: Trần Nhân Tông viết ‘Thiên Trường văn vọng’ sau năm 1288, khi giặc Nguyên – Mông đã bị nhân dân ta đánh bại, nước Đại Việt thanh bình, yên vui.

 

Bài tứ tuyệt ‘Thiên Trường văn vọng’ là một bức tranh quê đậm nhạt, mờ sáng, rất đẹp và tràn đầy sức sống. Một bút pháp nghệ thuật cổ điển tài hoa. Một tâm hồn thanh cao, yêu đời. Tình yêu thiên nhiên, yêu đồng quê xứ sở đã được thể hiện bằng một số hình tượng đậm đà, ấm áp qua những nét vẽ tinh tế, gợi hình, gợi cảm, giàu liên tưởng. Kì diệu thay, bài thơ đã vượt qua một hành trình trên bảy trăm năm, đọc lên, nó vẫn cho ta nhiều thú vị. Ta vẫn cảm thấy cánh cò trắng được nói đến trong bài thơ vẫn còn bay trong ráng chiều đồng quê, và còn chấp chới trong hồn ta. Thơ đích thực là thế!

2
0
︵✿ℒâℳ‿✿
02/02/2020 14:49:45

Trong một số bài thơ chữ Hán của Trần Nhân Tông để lại có hai bài viết về Thiên Trường, mảnh đất ‘phát nghiệp đế vương’ của nhà Trần: ‘Hạnh Thiên Trường hành cung’ và ‘Thiên Trường văn vọng’.

 

Thiên Trường là một trong 12 lộ thời Trần, thuộc Sơn Nam; nay thuộc ngoại thành Nam Định. Thiên Trường vốn là Thái ấp của vua chúa nhà Trần, ở đây xưa kia có nhiều cung điện nguy nga tráng lệ.

 

‘Thiên Trường văn vọng’được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (luật trắc, vần bằng). Bài thơ gợi tả cảnh xóm thôn, đồng quê vùng Thiên Trường qua cái nhìn và cảm xúc của Trần Nhân Tông. Cảm xúc lắng đọng, cái nhìn man mác bâng khuâng ôm trùm cảnh vật:

‘Thôn hậu, thôn tiền, đạm tư yên,

Bán vô, bán hữu, tịch dương biên.

Mục đồng địch lí ngưu quy tận,

Bạch lộ song song phi hạ điền’

Hơn 60 năm về trước, cụ Ngô Tất Tố đã dịch rất hay bài thơ này.

 

1. Hai câu thơ đầu gợi tả cảnh làng quê vùng Thiên Trường trong ánh chiều tàn. Bốn chữ ‘thôn hậu thôn tiền’ và ‘bán vô bán hữu’ liên kết đôi, tạo nên sự cân xứng hài hòa về ngôn ngữ đã gợi lên cảnh xóm thôn nối tiếp gần xa, đông đúc, trù phú. Trong bóng chiều nhạt nhòa^xóm thôn ‘trước xóm sau thôn’ phủ mờ khói nhạt, càng trở nên mơ màng, mênh mang. Khói của sương chiểu. Khói lam chiều vấn vương, nhẹ bay trên những mái nhà gianh sau lũy tre làng. Chỉ bằng ba nét vẽ rất chọn lọc, lối tả ít mà gợi nhiều của thi pháp cổ, thi sĩ đã làm hiện lên một không gian nghệ thuật về cảnh sắc làng quê một buổi chiều tàn phủ mờ sương khói và ánh tà dương rất yên bình, êm đềm, nên thơ. Nét vẽ thanh nhẹ. Cảnh vật bao la, tĩnh lặng. Ngoại cảnh và tâm cảnh đồng hiện. Tưởng như thi sĩ đang thả hồn mình vào cảnh vật, lặng ngắm thôn xóm quê hương gần xa không chán. So sánh ‘đạm tự yên’ (mờ nhạt như khói) là một hình tượng đầy thi vị. Cả một hồn quê man mác gợi cảm:

‘Thôn hậu thôn tiền đạm tư yên,

Bánvớ, bán hữu tịch dương biên’

(Trước xóm sau thôn tựa khói lồng,

Bóng chiều man mác có dường không)

2. Hai câu cuối là cảnh sắc đồng quê rất dân dã, bình dị, thân thuộc mà đáng yêu. Trên những nẻo đường quê, đàn trâu nối đuôi nhau về thôn. Có âm thanh tiếng sáo mục đồng cất lên, âm thanh réo rắt, hồn nhiên, thanh bình của làng quê ta xưa nay. Có từng đôi, từng đôi cò trắng bay liệng, nối tiếp nhau hạ xuống đồng. Nhà thơ không nói đến màu xanh và hương lúa mà người đọc vẫn cảm nhận được. Ngôn ngữ thơ, hình tượng thơ đầy âm thanh và màu sắc, thanh tao và dào dạt sức

 

sống. Bút pháp điểm nhãn,lấy động để tả tĩnh của tác giả được thể hiện một cách nhiều ấn tượng về bức tranh đồng quê này:

‘Mục đồng địch lí ngưu quy tận,

Bạch lộ song song phi hạ điền’

(Mục đồng sáo vẳng trâu về hết Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng)

 

Tinh quê và hồn quê chan hòa, dào dạt. Thiên Trường thuở ấy, đường sá rầm rập ngựa xe, có biết bao cung điện của vua chúa, tôn thất nhà Trần, nhưng Trần Nhân Tông không nói đến lầu son gác tía, bệ ngọc ngai vàng tráng lệ nguy nga, mà chỉ nói đến cảnh sắc thiên nhiên, cảnh vật đồng quê. Điểu đó cho thấy tâm hồn thi sĩ giàu tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. Tính bình dị, dán dã, hồn nhiên là cốt cách, là hồn thơ của ông vua anh hùng – thi sĩ này. Cảm nhận ấy càng rõ khi ta đọc bài thơ ‘Hạnh Thiên Trường hành cung’ (Ngự chơi hành cung Thiên Trường):

‘Cảnh thanh u, vật cũng thanh u,

Mười mấy châu tiên ấy một châu.

Trăm tiếng đàn chim, đàn nhạc hát,

Nghìn hàng đám quýt, đám quân hầu.

Trăng vô sự chiếu người vô sự,

Nước có thu lồng trời có thu.

Vừa bốn bể trong, vừa bụi lặng,

Độ xưa so với độ này thua’

                                    (Bản dịch của ‘Hoàng Việt thi tuyển’)

Cảnh buổi chiều được nói đến trong bài ‘Hạnh Thiên Trường hành cung’ là cảnh chiều thu, đó là điều ai cũng rõ. Trong bài ‘Thiên Trường văn vọng’ là cảnh chiều xuân hay chiều thu? Rất khó xác định. Ta chỉ cảm nhận được đó là một buổi chiều êm đềm,'xóm thôn phủ mờ sương khói tà dương. Không gian nghệ thuật và tâm trạng nghệ thuật đồng hiện cho ta khẳng định: Trần Nhân Tông viết ‘Thiên Trường văn vọng’ sau năm 1288, khi giặc Nguyên – Mông đã bị nhân dân ta đánh bại, nước Đại Việt thanh bình, yên vui.

 

Bài tứ tuyệt ‘Thiên Trường văn vọng’ là một bức tranh quê đậm nhạt, mờ sáng, rất đẹp và tràn đầy sức sống. Một bút pháp nghệ thuật cổ điển tài hoa. Một tâm hồn thanh cao, yêu đời. Tình yêu thiên nhiên, yêu đồng quê xứ sở đã được thể hiện bằng một số hình tượng đậm đà, ấm áp qua những nét vẽ tinh tế, gợi hình, gợi cảm, giàu liên tưởng. Kì diệu thay, bài thơ đã vượt qua một hành trình trên bảy trăm năm, đọc lên, nó vẫn cho ta nhiều thú vị. Ta vẫn cảm thấy cánh cò trắng được nói đến trong bài thơ vẫn còn bay trong ráng chiều đồng quê, và còn chấp chới trong hồn ta. Thơ đích thực là thế!

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo