Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vũ trụ đầy trăng và vũ trụ tâm can đầy nỗi nhớ trong bài Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch

Vũ trụ đầy trăng và vũ trụ tâm can đầy nỗi nhớ trong bài tĩnh dạ tứ của lí bạch 

10 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.523
4
0
NGUYỄN THANH THỦY ...
05/02/2020 11:54:24
Không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của hình tượng. Vậy không gian nghệ thuật là hình tượng không gian trong tác phẩm (Trần Đình Sử - giáo trình thi pháp học). Trong tác phẩm nghệ thuật con người xuất hiện với tư cách là hình tượng con người và không gian tượng trưng cũng chỉ là hình tượng không gian.
Trong thơ Đường tuy có hai kiểu không gian nghệ thuật, không gian vũ trụ và không gian đời thường,nhưng không gian vũ trụ vẫn chiếm ưu thế. Đặc trưng của không gian nghệ thuật trong thơ Lý Bạch là không gian vũ trụ - thiên nhiên. Điều này phù hợp với tâm hồn và phong cách thơ lãng mạn của ông. Tình yêu thiên nhiên và một tâm hồn luôn hướng đến khao khát giao hoà chiếm lĩnh thiên nhiên đã tạo nên một tâm hồn phóng khoáng, một phong cách lãng mạn bay bổng trong thơ Lý Bạch.
Tinh thần du hiệp kết hợp với tư tưởng coi thường lợi danh, ghét thói tục đã làm cho Lý Bạch quay về với thiên nhiên và tư tưởng này cũng chi phối trong toàn bộ các sáng tác của ông một cách mạnh mẽ. Theo Trang Tử , “chí nhân thì không kể mình, thần nhân thì không kể công, thánh nhân thì không kể danh” . Vậy nên để đạt tới hạnh phúc tối cao, thánh nhân phải thực hiện sự vũ trụ hóa con người mình, tâm linh hòa cùng vạn vật.
Đó là lý do tại sao Lý Bạch tìm thấy sự tự do tuyệt đối ở cõi rong chơi non nước. Đó là không gian vô cùng vô tận của vũ trụ, là núi cao, sông thẳm mây ngàn, hạc nội.Với tầm nhìn cao thẳm xa vời, với những cánh cửa thần tiên lộng lẫy vừa thực vừa mơ, không gian của các mối quan hệ của con người với thiên nhiên.
Lý Bạch do vậy cũng căm ghét những gì tầm thường. Cái đẹp trong thơ ông phải là cái gì cao cả, siêu phàm, tự do trong tinh thần phải là sự bay bổng tuyệt đích.Thơ trăng Lý Bạch huyền ảo vô cùng,… Trăng trên núi, trăng trên sông, trăng với lữ khách, trăng ở quán trọ và trăng trong cả lúc cô đơn nhất. Với bài Tĩnh dạ tứ ta cũng đủ xao lòng cùng Lý Bạch trước trăng.
                                                Sàng tiền minh nguyệt quang
                                                Nghi thị địa thượng sương
                                                Cử đầu vọng minh nguyệt
                                                Đê đấu tứ cố hương
            Cả không gian ngập tràn ánh trăng. Ánh trăng rọi vào đầu giường, đánh thức thi nhân dậy, khơi gợi một nguồn thơ. Ánh trăng và cố hương gắn với nhau trong mạch cảm hứng trữ tình của tác giả hoà quyện thành một liên tưởng thấm thía, cảm động. Ánh trăng gợi nhớ, gợi sầu, vấn vương một hoài niệm, làm sống dậy hồn thơ và một tình quê. Đên thanh tĩnh, nhà thơ không ngủ được, có biết bao nỗi niềm hoài cảm đến với ông. Trăng rọi nơi đầu giường, trăng phủ tràn mặt đất khiến Lí Bạch ngỡ là sương sa. Nhưng chắc không hẳn chỉ có thế. Nhìn ánh trăng mà ngỡ là sương khói nói được những điều ẩn thật sâu xa sau câu chữ. Đó là lẽ "hóa sinh, sinh hóa" của vạn vật, lẽ biến dịch ở đời mà nhà thơ đã từng trải nghiệm, để rồi trong cái đêm thanh tĩnh này, chúng lần lượt trỗi dậy, dù lời thơ đã cố giữ thật đằm, mà cảm xúc thì dường như không kìm nén nổi...Trăng trong cái đêm thanh tĩnh này là trăng trĩu nặng suy tư. Câu thơ "Ngẩng đầu nhìn trăng sáng" cho thấy Lí bạch không thờ ơ với trăng. Ông "ngẩng đầu" ngắm trăng như đã bao lần từng ngắm. Nhưng vầng trăng đêm nay, cái "đêm thanh tĩnh" này có sức lay động tới niềm sâu thẳm nhất trong ký ức nhà thơ về một vầng trăng quê hương thuở nào...

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Bill Gates
05/02/2020 12:09:03

Quê hương là gì hở mẹ

Mà cô giáo dạy phải yêu

Quê hương là gì hở mẹ

Ai đi xa cũng nhớ nhiều.

(Đỗ Trung Quân)

Lời con nhỏ hỏi mẹ trong sáng, ngây thơ nhưng cũng chính là nỗi lòng chung của những người con xa quê mẹ lãng du nơi đất khách. Có ai đi xa mà không nhớ quê hương bởi quê hương với mỗi người đã trở thành máu, thành thơ, thành một phần của tâm hồn. Hơn nữa, đối với Lí Bạch, thi nhân suốt một đời chống kiếm phiêu du nhưng luôn nặng tình thương nhớ quê hương, tình cảm tha thiết, mãnh liệt, dâng trào ấy còn được nàng cánh bằng cảm hứng lãng mạn, bay bổng diệu kì qua bài Cám nghĩ trong đêm thanh tĩnh.

Đầu giường ánh trăng rọi

Ngỡ mặt đất phú sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng

Cúi đầu nhớ cố hương.

Chính cái chất lãng mạn, trữ tình đằm thắm, cái chất thơ nồng ấm của Lí Bạch – con người hiệp khách đã làm cho khúc nhạc lòng vẻn vẹn hai mươi âm tiết chan chứa tâm tình người con xa quê sống mãi với thời gian.

Từ xưa đến nay, các thi nhân bao giờ cũng mượn cảnh để tỏ bày nỗi niềm tâm sự của mình. Một bức tranh đẹp ập vào mắt ta trước tiên cũng là cảnh rồi mới tới những gì ẩn chứa bên trong. Và Lí Bạch bậc “Thi tiên” của thơ Đường Trung Quốc ngay từ những dòng đầu đã dẫn ta vào một thế giói trăng đầy ảo diệu:

Sàng tiền minh nguyệt quang

Nghi thị địa thượng sương.

Ấn tượng đầu tiên để lại trong ta là trăng. Trăng ở khắp nơi, không chỉ giới hạn ở nơi đầu giường mà ánh trăng bao trùm cả không gian, tỏa khắp căn phòng nhỏ, hòa quyện vào ánh trăng của cả vũ trụ bao la. Trăng như một dòng suối chảy miên man trong đêm sâu, trăng như một làn xoáy huyền vi và tinh tế chảy tràn qua, vuốt ve mọi vật bằng thứ ánh sáng mát dịu. Cảnh vật như say dưới ánh trăng, như lặng đi trong cái tĩnh lặng đến khôn cùng của đêm khuya. Câu thơ với những vần bằng êm ả như càng làm tăng nét êm đềm của dòng sông trăng, gieo vào lòng người cảm giác lâng lâng thanh tình lạ thường. Giữa khoảnh khắc đêm thâu chỉ có ánh trăng là chủ thể, thiên nhiên hiện lên cái vẻ đẹp trong sáng nhất, cuộc sống trở về với những nhịp bình lặng, thâm trầm, trút bỏ vào cái náo động, xô bồ của ban ngày. Tất cả giờ đây chỉ còn là tâm hồn thảnh thơi say giữa bát ngát đất trời ngập ánh trăng. Hơi thở của đất trời cũng thật nhẹ như sợ làm vỡ cái giây phút huyền diệu của chị Hằng. Trăng đẹp và thơ mộng như một bài thơ, trăng tìm đến với con người làm bạn. Bác Hồ có viết:

Trăng vào cửa sổ đòi thơ

Việc quân đang bận, xin chờ hôm sau.

Bác Hồ đành từ chối người bạn tri kỉ tri âm để lo cho việc quân, việc nước, lo “nỗi năm châu”. Còn với Lí Bạch, người lãng tử trong phút dừng chân nơi quán trọ đã để trọn lòng mình đến với thiên nhiên, say trong thiên nhiên, đập chung nhịp đập bồi hồi, xao xuyến của đất trời. Cuộc sống thật thanh bình, gió trăng vào chòi không cần gõ cửa, như bạn cố tri vốn đã thân thiết từ lâu rồi. Thật vậy, với một hồn thơ lãng mạn, bay bổng như Lí Bạch thì làm sao có thể vô tình, hửng hờ trước một ánh trăng đẹp, nhất là vào khoảnh khắc thời gian của đêm thâu, khi tất cả đã lắng đọng lại, trong sáng và tinh khiết sau những bụi bậm của cuộc sống đời thường. Trăng rọi ngay bên đầu giường của thi nhân, lại là minh nguyệt, đủ thấy được nhà thơ yêu trăng, say trăng, thân thiết với trăng đến mức nào! Có lẽ, trong một phút giây xao xuyến, hồn thơ Lí Bạch đã chơi vơi, tan ra, hòa quyện cùng gió trăng để rồi đặt bút viết ra những dòng thơ thật trữ tình, thể hiện rõ dáng dấp của một “Thi tiên”:

Nghi thị địa thượng sương.

Chỉ năm chữ thôi, năm chữ tưởng chừng như không là gì mà câu thơ bùng dậy một sức sống mới, thật mới mẻ mà cũng thật huyền ảo như có sắc, có hồn. Một ánh trăng rọi mà tác giả ngỡ như là sương khói. CM một hình ảnh thôi mà đủ gọi lên cả một thế giới cảm xúc mênh mang. Phải là một con người thiết tha với vẻ đẹp thiên nhiên. Say mê và có tình cảm nồng nàn với những gì xảy ra xung quanh mình mới có được cái nhìn thi vị đến thế. Sức liên tưởng phong phú như làm hình tượng thơ sống dậy, như làm ta tan ra trong thế giới huyền ảo của thi nhân. Trăng hay là sương la đà mặt đất? Ánh trăng hắt qua khung cửa sổ,soi xuống căn phòng hay là sương khói mông lung? Trăng – thực đó mà như không thực, như mờ ảo, khó nắm bắt đến lạ kì. Bằng chất lãng mạn vốn có, thi nhân đưa ta đến với một thế giới mới, thế giới mơ mộng, huyền ảo của thi, ca, nhạc, họa. Trăng đêm nay có còn là trăng của cuộc sống đời thường nữa không hay cảm quan rất riêng của Lí Bạch đã trở thành một vầng trăng mờ ảo, trăng của cõi thiên thai? Cái sương khói của ánh trăng như làm cho câu thơ ngập trong khống khí mơ màng, hư hư thực thực, trăng sáng mà sáng bàng bạc, huyền ảo. Trăng ở quanh thi nhân như có mấy tầng mấy lớp. Trăng làm cả không gian hẹp của thi nhân – căn phòng trọ và không gian bao la của vũ trụ – bầu trời đêm hòa chung làm một. Cả đất trời và hồn người như quyện chặt vào nhau. Quả thật, phải là một đêm khuya thanh tĩnh lắm mói nghe được tiếng đất trời và vầng trăng đang thầm thì trò chuyện, mới nghe được nhịp đập bồi hồi trong trái tim nghệ sĩ. Chính lúc không gian như lắng lại để chìm vào phút giây thanh tĩnh, yên ả nhất của thời gian, khi mảnh trăng của đất tròi treo vằng vặc thì trong cõi riêng của cảm xúc, một mảnh hồn cô đơn đang khao khát mơ tìm tri âm, tri kỉ, một thi nhân đang ngắm trăng mà buồn cho cõi đòi cát bụi trầm luân và con người đứng trước cảnh đẹp nơi quê khách cũng đang gửi chút tình về chốn quê xưa, đó là Lí Bạch:

Cử đầu vọng minh nguyệt

Đê đầu tư cổ hương

(Dịch:      Ngẩng  đầu nhìn trăng     sáng

Cúi đậu nhớ cố hương.)

Một con người đang say sưa thưởng thức và gởi trọn hồn mình vào cảnh đẹp thiên nhiên mà phút chốc, vội quay về với chính mình, chắc hẳn phải có một nỗi niềm tâm sự trĩu nặng và dồn nén. Từ tư thế “cử đầu” ngắm trăng, thi nhân trong giây lát quên đi cả một đất tròi đang mòi gọi để rồi “đê đầu” và từ đấy ý thơ bật ra như mạch cảm xúc dâng trào “tư cố hương”. Nỗi lòng của Lí Bạch trào lên mãnh liệt, tha thiết, day dứt hơn bao giờ hết. Đêm nay, nhìn trăng sáng noi quê người, đứa con phiêu lãng chắc có lẽ đã thấy tâm hồn mình trăn trở khôn nguôi khi hắt lên từ thẳm sâu nỗi nhớ của trái tim, ánh trăng năm nào trên núi Nga Mi thời trai trẻ chọt tái hiện về. Năm xưa, một chàng trai trẻ đầy sức sống ngắm trăng trên núi Nga Mi và bây giờ ngỡ như chỉ thoáng một chóp mắt, hình ảnh ấy đã thuộc về quá khứ, thuộc về dĩ vãng quá xa mờ. Người con xa quê thấy lòng mình chùng xuống, ngoảnh đi ngoảnh lại thoắt đã mười mấy năm ròng, giờ đây đứng trước đất trời trong cảnh trăng vời vọi, bao hình ảnh ngày xưa tái hiện về, dồn dập, nén chặt, chất chứa… như một đoạn phim quay chậm. Quá khứ, hiện tại, quê nhà, quê người, thành công, thất bại, hi vọng, thất vọng, thân thế, sự nghiệp, tất cả như đan xen, như hòa quyện vào nhau, trĩu nặng trong tư thế của một con người cúi đầu mà tâm hồn quay quắt nhớ. “Cử đầu”, đối diện với hiện tại, với ánh trăng của ngày hôm nay nơi đất lạ, nhưng con người ấy lại ngoảnh mặt, phủ nhận hiện tại, muốn quên đi những gì đang diễn ra, con người ấy “đê đầu” để níu kéo, quay trở về vói quá khứ đã đi qua, quá khứ đã một thòi thân thuộc, gắn bó, yêu thương. Khi ngẩng đầu tư thế hướng ngoại, trông ra mảnh trăng của đất trời, còn khi cúi đầu là hướng nội, mà quay về vồi thế giới nội tâm đang trăn trở những nỗi niềm thầm kín bao nhiêu tâm trạng, bao nhiêu suy nghĩ như làm cả bài thơ nghiêng hẳn về câu cuối, tự tình, so với ba câu đầu nghiêng về tả cảnh. Tình ở đây là tấm lòng thương nhớ quê hương. Với người con xa quê, đã lâu rồi như Lí Bạch, tình cảm ấy càng da diết khôn nguôi. Hơn nữa, trong bốn bề không gian thanh tĩnh lại càng tô đậm, càng làm sâu sắc nỗi nhớ quê hương mãnh liệt, cuộn sống của tâm hồn. Có lẽ trong suốt cuộc đòi chống kiếm lãng du, làm một hiệp khách thi nhân, đây là lúc Lí Bạch để tâm hồn mình lắng lại, sống trọn vẹn với tình quê hương, sống trọn vẹn với những hoài niệm xinh đẹp của quá khứ hơn bao giờ hết. Thế mói biết, quê hương là nhũng gì thiêng liêng nhất, một ngôi nhà, một góc phố, một cánh đồng, một dòng sông mang dáng dấp quê xưa cũng gợi cho ta bao cảm xúc. Với Lí Bạch, tình yêu ấy lại được nâng cánh bằng cảm hứng lãng mạn nên chỉ một ánh trăng cũng làm sống dậy hình ảnh cố hương trong tiềm thức. Nhà thơ Chế Lan Viên có câu:

Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở

 Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn.

(Tiếng hát con tàu)

Khi người con Lí Bạch bắt đầu bước đường đời phiêu lãng, đất quê hương thật sự đã thành máu, thành hồn. Tình yêu quê hương, hay đúng hơn, cố hương, càng sâu sắc, mãnh liệt đầy đủ các cung bậc trái tim. Khi ngẩng đầu ngắm trăng, khi cúi đầu nhớ về quê cũ, hai tư thế tưởng chừng đối lập nhau (hai câu thơ đối rất chỉnh từng lời, từng chữ) nhưng nó lại bổ sung cho nhau, càng làm tình yêu và nỗi nhớ cố hương thêm nồng nàn, sâu thẳm vì yêu quê hương mà quên cả vẻ đẹp thiên nhiên. Hình ảnh quê xưa và ánh trăng như hai mà một, bao hoài niệm cố hương gắn liền với kí ức về trăng.

Tình yêu cố hương trong Tinh dạ tứ cứ ngân vang mãi khúc nhạc lòng của chàng trai trẻ ngày nào trên núi Nga Mi, giờ đã là một Lí Bạch sau mấy mươi năm, trầm tư suy ngẫm về quá khứ. Câu thơ cuối khép lại nhưng tình, nhưng ý còn chưa dứt, bải dù chỉ có hai mươi chữ, nhưng cuối cùng ấn tượng đậm nét trong ta mãi mãi vẫn là một con người cúi đầu nhớ về quê cũ.

Viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt, bài thơ vấn vương mãi trong ta một nỗi niềm tiếc nuối, ngậm ngùi, xao xuyến. Trước hết, đó là vì chất dung dị mà sâu sắc của ngôn từ, chất lãng mạn trữ tình mà chân thực của cảm xúc và bao trùm lên trên hết là vì tình yêu cố hương tha thiết, mãnh liệt trào dâng trong từng câu, từng chữ. Tĩnh dạ tứ, một phần trầm lắng suy tư trong đêm thanh tĩnh, gợi noi ta một cảm giác xao xuyến, bồi hồi và hơn nữa, là chút gì đồng cảm, đồng điệu. Xa quê hương, ai mà lại không nhớ không thương, cũng như là em, xa nơi chôn rau cắt rốn không thể nào quên một con đường, một góc phố rêu phong của thành Nam yêu dấu. Lí Bạch đã viết bài thơ bằng tình cảm rất chân thực nên tình yêu cố hương được thể hiện sống động và khơi dậy biết bao cảm xúc. Ta bồi hồi trước chất lãng mạn của bài thơ: ta trân trọng, nâng niu những tình cảm thực sự từ đáy lòng của nhà thơ cũng chính là ta đã hiểu, đã cảm được cái hay, cái đẹp của nghệ thuật thơ ca, chính là ta đã hiểu và tìm thấy sự đồng điệu nơi thi nhân Lí Bạch. Tĩnh dạ tứ xứng đáng là một bản tình ca của tâm hồn, là khúc nhạc lòng chan chứa nghĩa tình của Lí Bạch nói riêng và của bao người con sống nơi đất khách, nặng tình thương nhớ quê hương.

Quả thật, tình yêu quê hương tha thiết, mãnh liệt được nàng cánh bằng cảm hứng lãng mạn tuyệt vời qua Tĩnh dạ tứ đã hàm nóng nhũng mạch cảm xúc trong ta. Ta yêu quý trân trọng, hòa cùng những dòng thơ Lí Bạch cũng chính là ta đã làm cho giá trị đích thực của thi ca chuyển tải thế giới nội tâm của con người sống mãi với thời gian. Làm sao ta có thể quên dáng hình một hiệp khách thi nhân cúi đầu hồi tưởng quê hương trong tiềm thức và làm sao ta có thể quên một Lí Bạch “Thi tiên”, nhà thơ của những cảm xúc thăng hoa trong tâm hồn, nhà thơ đã góp phần làm diện mạo nền thơ Đường thêm phong phú.

2
1
Huyền Thanh
05/02/2020 13:03:22
Không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của hình tượng. Vậy không gian nghệ thuật là hình tượng không gian trong tác phẩm (Trần Đình Sử - giáo trình thi pháp học). Trong tác phẩm nghệ thuật con người xuất hiện với tư cách là hình tượng con người và không gian tượng trưng cũng chỉ là hình tượng không gian.
Trong thơ Đường tuy có hai kiểu không gian nghệ thuật, không gian vũ trụ và không gian đời thường,nhưng không gian vũ trụ vẫn chiếm ưu thế. Đặc trưng của không gian nghệ thuật trong thơ Lý Bạch là không gian vũ trụ - thiên nhiên. Điều này phù hợp với tâm hồn và phong cách thơ lãng mạn của ông. Tình yêu thiên nhiên và một tâm hồn luôn hướng đến khao khát giao hoà chiếm lĩnh thiên nhiên đã tạo nên một tâm hồn phóng khoáng, một phong cách lãng mạn bay bổng trong thơ Lý Bạch.
Tinh thần du hiệp kết hợp với tư tưởng coi thường lợi danh, ghét thói tục đã làm cho Lý Bạch quay về với thiên nhiên và tư tưởng này cũng chi phối trong toàn bộ các sáng tác của ông một cách mạnh mẽ. Theo Trang Tử , “chí nhân thì không kể mình, thần nhân thì không kể công, thánh nhân thì không kể danh” . Vậy nên để đạt tới hạnh phúc tối cao, thánh nhân phải thực hiện sự vũ trụ hóa con người mình, tâm linh hòa cùng vạn vật.
Đó là lý do tại sao Lý Bạch tìm thấy sự tự do tuyệt đối ở cõi rong chơi non nước. Đó là không gian vô cùng vô tận của vũ trụ, là núi cao, sông thẳm mây ngàn, hạc nội.Với tầm nhìn cao thẳm xa vời, với những cánh cửa thần tiên lộng lẫy vừa thực vừa mơ, không gian của các mối quan hệ của con người với thiên nhiên.
Lý Bạch do vậy cũng căm ghét những gì tầm thường. Cái đẹp trong thơ ông phải là cái gì cao cả, siêu phàm, tự do trong tinh thần phải là sự bay bổng tuyệt đích.Thơ trăng Lý Bạch huyền ảo vô cùng,… Trăng trên núi, trăng trên sông, trăng với lữ khách, trăng ở quán trọ và trăng trong cả lúc cô đơn nhất. Với bài Tĩnh dạ tứ ta cũng đủ xao lòng cùng Lý Bạch trước trăng.
                                                Sàng tiền minh nguyệt quang
                                                Nghi thị địa thượng sương
                                                Cử đầu vọng minh nguyệt
                                                Đê đấu tứ cố hương
            Cả không gian ngập tràn ánh trăng. Ánh trăng rọi vào đầu giường, đánh thức thi nhân dậy, khơi gợi một nguồn thơ. Ánh trăng và cố hương gắn với nhau trong mạch cảm hứng trữ tình của tác giả hoà quyện thành một liên tưởng thấm thía, cảm động. Ánh trăng gợi nhớ, gợi sầu, vấn vương một hoài niệm, làm sống dậy hồn thơ và một tình quê. Đên thanh tĩnh, nhà thơ không ngủ được, có biết bao nỗi niềm hoài cảm đến với ông. Trăng rọi nơi đầu giường, trăng phủ tràn mặt đất khiến Lí Bạch ngỡ là sương sa. Nhưng chắc không hẳn chỉ có thế. Nhìn ánh trăng mà ngỡ là sương khói nói được những điều ẩn thật sâu xa sau câu chữ. Đó là lẽ "hóa sinh, sinh hóa" của vạn vật, lẽ biến dịch ở đời mà nhà thơ đã từng trải nghiệm, để rồi trong cái đêm thanh tĩnh này, chúng lần lượt trỗi dậy, dù lời thơ đã cố giữ thật đằm, mà cảm xúc thì dường như không kìm nén nổi...Trăng trong cái đêm thanh tĩnh này là trăng trĩu nặng suy tư. Câu thơ "Ngẩng đầu nhìn trăng sáng" cho thấy Lí bạch không thờ ơ với trăng. Ông "ngẩng đầu" ngắm trăng như đã bao lần từng ngắm. Nhưng vầng trăng đêm nay, cái "đêm thanh tĩnh" này có sức lay động tới niềm sâu thẳm nhất trong ký ức nhà thơ về một vầng trăng quê hương thuở nào...
2
0
Trang Linh
05/02/2020 13:08:05

Không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của hình tượng. Vậy không gian nghệ thuật là hình tượng không gian trong tác phẩm (Trần Đình Sử - giáo trình thi pháp học). Trong tác phẩm nghệ thuật con người xuất hiện với tư cách là hình tượng con người và không gian tượng trưng cũng chỉ là hình tượng không gian.
Trong thơ Đường tuy có hai kiểu không gian nghệ thuật, không gian vũ trụ và không gian đời thường,nhưng không gian vũ trụ vẫn chiếm ưu thế. Đặc trưng của không gian nghệ thuật trong thơ Lý Bạch là không gian vũ trụ - thiên nhiên. Điều này phù hợp với tâm hồn và phong cách thơ lãng mạn của ông. Tình yêu thiên nhiên và một tâm hồn luôn hướng đến khao khát giao hoà chiếm lĩnh thiên nhiên đã tạo nên một tâm hồn phóng khoáng, một phong cách lãng mạn bay bổng trong thơ Lý Bạch.
Tinh thần du hiệp kết hợp với tư tưởng coi thường lợi danh, ghét thói tục đã làm cho Lý Bạch quay về với thiên nhiên và tư tưởng này cũng chi phối trong toàn bộ các sáng tác của ông một cách mạnh mẽ. Theo Trang Tử , “chí nhân thì không kể mình, thần nhân thì không kể công, thánh nhân thì không kể danh” . Vậy nên để đạt tới hạnh phúc tối cao, thánh nhân phải thực hiện sự vũ trụ hóa con người mình, tâm linh hòa cùng vạn vật.
Đó là lý do tại sao
 Lý Bạch tìm thấy sự tự do tuyệt đối ở cõi rong chơi non nước. Đó là không gian vô cùng vô tận của vũ trụ, là núi cao, sông thẳm mây ngàn, hạc nội.Với tầm nhìn cao thẳm xa vời, với những cánh cửa thần tiên lộng lẫy vừa thực vừa mơ, không gian của các mối quan hệ của con người với thiên nhiên.
Lý Bạch do vậy cũng căm ghét những gì tầm thường. Cái đẹp trong thơ ông phải là cái gì cao cả, siêu phàm, tự do trong tinh thần phải là sự bay bổng tuyệt đích.Thơ trăng Lý Bạch huyền ảo vô cùng,… Trăng trên núi, trăng trên sông, trăng với lữ khách, trăng ở quán trọ và trăng trong cả lúc cô đơn nhất. Với bài Tĩnh dạ tứ ta cũng đủ xao lòng cùng Lý Bạch trước trăng.
                                                Sàng tiền minh nguyệt quang
                                                Nghi thị địa thượng sương
                                                Cử đầu vọng minh nguyệt
                                                Đê đấu tứ cố hương
            Cả không gian ngập tràn ánh trăng. Ánh trăng rọi vào đầu giường, đánh thức thi nhân dậy, khơi gợi một nguồn thơ. Ánh trăng và cố hương gắn với nhau trong mạch cảm hứng trữ tình của tác giả hoà quyện thành một liên tưởng thấm thía, cảm động. Ánh trăng gợi nhớ, gợi sầu, vấn vương một hoài niệm, làm sống dậy hồn thơ và một tình quê. Đên thanh tĩnh, nhà thơ không ngủ được, có biết bao nỗi niềm hoài cảm đến với ông. Trăng rọi nơi đầu giường, trăng phủ tràn mặt đất khiến Lí Bạch ngỡ là sương sa. Nhưng chắc không hẳn chỉ có thế. Nhìn ánh trăng mà ngỡ là sương khói nói được những điều ẩn thật sâu xa sau câu chữ. Đó là lẽ "hóa sinh, sinh hóa" của vạn vật, lẽ biến dịch ở đời mà nhà thơ đã từng trải nghiệm, để rồi trong cái đêm thanh tĩnh này, chúng lần lượt trỗi dậy, dù lời thơ đã cố giữ thật đằm, mà cảm xúc thì dường như không kìm nén nổi...Trăng trong cái đêm thanh tĩnh này là trăng trĩu nặng suy tư. Câu thơ "Ngẩng đầu nhìn trăng sáng" cho thấy Lí bạch không thờ ơ với trăng. Ông "ngẩng đầu" ngắm trăng như đã bao lần từng ngắm. Nhưng vầng trăng đêm nay, cái "đêm thanh tĩnh" này có sức lay động tới niềm sâu thẳm nhất trong ký ức nhà thơ về một vầng trăng quê hương thuở nào...
cho mk 5 điểm nha
2
1
tiểu kk
05/02/2020 13:23:08
Không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của hình tượng. Vậy không gian nghệ thuật là hình tượng không gian trong tác phẩm (Trần Đình Sử - giáo trình thi pháp học). Trong tác phẩm nghệ thuật con người xuất hiện với tư cách là hình tượng con người và không gian tượng trưng cũng chỉ là hình tượng không gian.
Trong thơ Đường tuy có hai kiểu không gian nghệ thuật, không gian vũ trụ và không gian đời thường,nhưng không gian vũ trụ vẫn chiếm ưu thế. Đặc trưng của không gian nghệ thuật trong thơ Lý Bạch là không gian vũ trụ - thiên nhiên. Điều này phù hợp với tâm hồn và phong cách thơ lãng mạn của ông. Tình yêu thiên nhiên và một tâm hồn luôn hướng đến khao khát giao hoà chiếm lĩnh thiên nhiên đã tạo nên một tâm hồn phóng khoáng, một phong cách lãng mạn bay bổng trong thơ Lý Bạch.
0
1
︵✿ℒâℳ‿✿
05/02/2020 15:44:29
Không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của hình tượng. Vậy không gian nghệ thuật là hình tượng không gian trong tác phẩm (Trần Đình Sử - giáo trình thi pháp học). Trong tác phẩm nghệ thuật con người xuất hiện với tư cách là hình tượng con người và không gian tượng trưng cũng chỉ là hình tượng không gian.
Trong thơ Đường tuy có hai kiểu không gian nghệ thuật, không gian vũ trụ và không gian đời thường,nhưng không gian vũ trụ vẫn chiếm ưu thế. Đặc trưng của không gian nghệ thuật trong thơ Lý Bạch là không gian vũ trụ - thiên nhiên. Điều này phù hợp với tâm hồn và phong cách thơ lãng mạn của ông. Tình yêu thiên nhiên và một tâm hồn luôn hướng đến khao khát giao hoà chiếm lĩnh thiên nhiên đã tạo nên một tâm hồn phóng khoáng, một phong cách lãng mạn bay bổng trong thơ Lý Bạch.
1
1
︵✿ℒâℳ‿✿
05/02/2020 15:45:00

Không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của hình tượng. Vậy không gian nghệ thuật là hình tượng không gian trong tác phẩm (Trần Đình Sử - giáo trình thi pháp học). Trong tác phẩm nghệ thuật con người xuất hiện với tư cách là hình tượng con người và không gian tượng trưng cũng chỉ là hình tượng không gian.
Trong thơ Đường tuy có hai kiểu không gian nghệ thuật, không gian vũ trụ và không gian đời thường,nhưng không gian vũ trụ vẫn chiếm ưu thế. Đặc trưng của không gian nghệ thuật trong thơ Lý Bạch là không gian vũ trụ - thiên nhiên. Điều này phù hợp với tâm hồn và phong cách thơ lãng mạn của ông. Tình yêu thiên nhiên và một tâm hồn luôn hướng đến khao khát giao hoà chiếm lĩnh thiên nhiên đã tạo nên một tâm hồn phóng khoáng, một phong cách lãng mạn bay bổng trong thơ Lý Bạch.
Tinh thần du hiệp kết hợp với tư tưởng coi thường lợi danh, ghét thói tục đã làm cho Lý Bạch quay về với thiên nhiên và tư tưởng này cũng chi phối trong toàn bộ các sáng tác của ông một cách mạnh mẽ. Theo Trang Tử , “chí nhân thì không kể mình, thần nhân thì không kể công, thánh nhân thì không kể danh” . Vậy nên để đạt tới hạnh phúc tối cao, thánh nhân phải thực hiện sự vũ trụ hóa con người mình, tâm linh hòa cùng vạn vật.
Đó là lý do tại sao Lý Bạch tìm thấy sự tự do tuyệt đối ở cõi rong chơi non nước. Đó là không gian vô cùng vô tận của vũ trụ, là núi cao, sông thẳm mây ngàn, hạc nội.Với tầm nhìn cao thẳm xa vời, với những cánh cửa thần tiên lộng lẫy vừa thực vừa mơ, không gian của các mối quan hệ của con người với thiên nhiên.
Lý Bạch do vậy cũng căm ghét những gì tầm thường. Cái đẹp trong thơ ông phải là cái gì cao cả, siêu phàm, tự do trong tinh thần phải là sự bay bổng tuyệt đích.Thơ trăng Lý Bạch huyền ảo vô cùng,… Trăng trên núi, trăng trên sông, trăng với lữ khách, trăng ở quán trọ và trăng trong cả lúc cô đơn nhất. Với bài Tĩnh dạ tứ ta cũng đủ xao lòng cùng Lý Bạch trước trăng.
                                                Sàng tiền minh nguyệt quang
                                                Nghi thị địa thượng sương
                                                Cử đầu vọng minh nguyệt
                                                Đê đấu tứ cố hương
            Cả không gian ngập tràn ánh trăng. Ánh trăng rọi vào đầu giường, đánh thức thi nhân dậy, khơi gợi một nguồn thơ. Ánh trăng và cố hương gắn với nhau trong mạch cảm hứng trữ tình của tác giả hoà quyện thành một liên tưởng thấm thía, cảm động. Ánh trăng gợi nhớ, gợi sầu, vấn vương một hoài niệm, làm sống dậy hồn thơ và một tình quê. Đên thanh tĩnh, nhà thơ không ngủ được, có biết bao nỗi niềm hoài cảm đến với ông. Trăng rọi nơi đầu giường, trăng phủ tràn mặt đất khiến Lí Bạch ngỡ là sương sa. Nhưng chắc không hẳn chỉ có thế. Nhìn ánh trăng mà ngỡ là sương khói nói được những điều ẩn thật sâu xa sau câu chữ. Đó là lẽ "hóa sinh, sinh hóa" của vạn vật, lẽ biến dịch ở đời mà nhà thơ đã từng trải nghiệm, để rồi trong cái đêm thanh tĩnh này, chúng lần lượt trỗi dậy, dù lời thơ đã cố giữ thật đằm, mà cảm xúc thì dường như không kìm nén nổi...Trăng trong cái đêm thanh tĩnh này là trăng trĩu nặng suy tư. Câu thơ "Ngẩng đầu nhìn trăng sáng" cho thấy Lí bạch không thờ ơ với trăng. Ông "ngẩng đầu" ngắm trăng như đã bao lần từng ngắm. Nhưng vầng trăng đêm nay, cái "đêm thanh tĩnh" này có sức lay động tới niềm sâu thẳm nhất trong ký ức nhà thơ về một vầng trăng quê hương thuở nào...
1
1
︵✿ℒâℳ‿✿
05/02/2020 15:45:30

Quê hương là gì hở mẹ

Mà cô giáo dạy phải yêu

Quê hương là gì hở mẹ

Ai đi xa cũng nhớ nhiều.

(Đỗ Trung Quân)

Lời con nhỏ hỏi mẹ trong sáng, ngây thơ nhưng cũng chính là nỗi lòng chung của những người con xa quê mẹ lãng du nơi đất khách. Có ai đi xa mà không nhớ quê hương bởi quê hương với mỗi người đã trở thành máu, thành thơ, thành một phần của tâm hồn. Hơn nữa, đối với Lí Bạch, thi nhân suốt một đời chống kiếm phiêu du nhưng luôn nặng tình thương nhớ quê hương, tình cảm tha thiết, mãnh liệt, dâng trào ấy còn được nàng cánh bằng cảm hứng lãng mạn, bay bổng diệu kì qua bài Cám nghĩ trong đêm thanh tĩnh.

Đầu giường ánh trăng rọi

Ngỡ mặt đất phú sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng

Cúi đầu nhớ cố hương.

Chính cái chất lãng mạn, trữ tình đằm thắm, cái chất thơ nồng ấm của Lí Bạch – con người hiệp khách đã làm cho khúc nhạc lòng vẻn vẹn hai mươi âm tiết chan chứa tâm tình người con xa quê sống mãi với thời gian.

Từ xưa đến nay, các thi nhân bao giờ cũng mượn cảnh để tỏ bày nỗi niềm tâm sự của mình. Một bức tranh đẹp ập vào mắt ta trước tiên cũng là cảnh rồi mới tới những gì ẩn chứa bên trong. Và Lí Bạch bậc “Thi tiên” của thơ Đường Trung Quốc ngay từ những dòng đầu đã dẫn ta vào một thế giói trăng đầy ảo diệu:

Sàng tiền minh nguyệt quang

Nghi thị địa thượng sương.

Ấn tượng đầu tiên để lại trong ta là trăng. Trăng ở khắp nơi, không chỉ giới hạn ở nơi đầu giường mà ánh trăng bao trùm cả không gian, tỏa khắp căn phòng nhỏ, hòa quyện vào ánh trăng của cả vũ trụ bao la. Trăng như một dòng suối chảy miên man trong đêm sâu, trăng như một làn xoáy huyền vi và tinh tế chảy tràn qua, vuốt ve mọi vật bằng thứ ánh sáng mát dịu. Cảnh vật như say dưới ánh trăng, như lặng đi trong cái tĩnh lặng đến khôn cùng của đêm khuya. Câu thơ với những vần bằng êm ả như càng làm tăng nét êm đềm của dòng sông trăng, gieo vào lòng người cảm giác lâng lâng thanh tình lạ thường. Giữa khoảnh khắc đêm thâu chỉ có ánh trăng là chủ thể, thiên nhiên hiện lên cái vẻ đẹp trong sáng nhất, cuộc sống trở về với những nhịp bình lặng, thâm trầm, trút bỏ vào cái náo động, xô bồ của ban ngày. Tất cả giờ đây chỉ còn là tâm hồn thảnh thơi say giữa bát ngát đất trời ngập ánh trăng. Hơi thở của đất trời cũng thật nhẹ như sợ làm vỡ cái giây phút huyền diệu của chị Hằng. Trăng đẹp và thơ mộng như một bài thơ, trăng tìm đến với con người làm bạn. Bác Hồ có viết:

Trăng vào cửa sổ đòi thơ

Việc quân đang bận, xin chờ hôm sau.

Bác Hồ đành từ chối người bạn tri kỉ tri âm để lo cho việc quân, việc nước, lo “nỗi năm châu”. Còn với Lí Bạch, người lãng tử trong phút dừng chân nơi quán trọ đã để trọn lòng mình đến với thiên nhiên, say trong thiên nhiên, đập chung nhịp đập bồi hồi, xao xuyến của đất trời. Cuộc sống thật thanh bình, gió trăng vào chòi không cần gõ cửa, như bạn cố tri vốn đã thân thiết từ lâu rồi. Thật vậy, với một hồn thơ lãng mạn, bay bổng như Lí Bạch thì làm sao có thể vô tình, hửng hờ trước một ánh trăng đẹp, nhất là vào khoảnh khắc thời gian của đêm thâu, khi tất cả đã lắng đọng lại, trong sáng và tinh khiết sau những bụi bậm của cuộc sống đời thường. Trăng rọi ngay bên đầu giường của thi nhân, lại là minh nguyệt, đủ thấy được nhà thơ yêu trăng, say trăng, thân thiết với trăng đến mức nào! Có lẽ, trong một phút giây xao xuyến, hồn thơ Lí Bạch đã chơi vơi, tan ra, hòa quyện cùng gió trăng để rồi đặt bút viết ra những dòng thơ thật trữ tình, thể hiện rõ dáng dấp của một “Thi tiên”:

Nghi thị địa thượng sương.

Chỉ năm chữ thôi, năm chữ tưởng chừng như không là gì mà câu thơ bùng dậy một sức sống mới, thật mới mẻ mà cũng thật huyền ảo như có sắc, có hồn. Một ánh trăng rọi mà tác giả ngỡ như là sương khói. CM một hình ảnh thôi mà đủ gọi lên cả một thế giới cảm xúc mênh mang. Phải là một con người thiết tha với vẻ đẹp thiên nhiên. Say mê và có tình cảm nồng nàn với những gì xảy ra xung quanh mình mới có được cái nhìn thi vị đến thế. Sức liên tưởng phong phú như làm hình tượng thơ sống dậy, như làm ta tan ra trong thế giới huyền ảo của thi nhân. Trăng hay là sương la đà mặt đất? Ánh trăng hắt qua khung cửa sổ,soi xuống căn phòng hay là sương khói mông lung? Trăng – thực đó mà như không thực, như mờ ảo, khó nắm bắt đến lạ kì. Bằng chất lãng mạn vốn có, thi nhân đưa ta đến với một thế giới mới, thế giới mơ mộng, huyền ảo của thi, ca, nhạc, họa. Trăng đêm nay có còn là trăng của cuộc sống đời thường nữa không hay cảm quan rất riêng của Lí Bạch đã trở thành một vầng trăng mờ ảo, trăng của cõi thiên thai? Cái sương khói của ánh trăng như làm cho câu thơ ngập trong khống khí mơ màng, hư hư thực thực, trăng sáng mà sáng bàng bạc, huyền ảo. Trăng ở quanh thi nhân như có mấy tầng mấy lớp. Trăng làm cả không gian hẹp của thi nhân – căn phòng trọ và không gian bao la của vũ trụ – bầu trời đêm hòa chung làm một. Cả đất trời và hồn người như quyện chặt vào nhau. Quả thật, phải là một đêm khuya thanh tĩnh lắm mói nghe được tiếng đất trời và vầng trăng đang thầm thì trò chuyện, mới nghe được nhịp đập bồi hồi trong trái tim nghệ sĩ. Chính lúc không gian như lắng lại để chìm vào phút giây thanh tĩnh, yên ả nhất của thời gian, khi mảnh trăng của đất tròi treo vằng vặc thì trong cõi riêng của cảm xúc, một mảnh hồn cô đơn đang khao khát mơ tìm tri âm, tri kỉ, một thi nhân đang ngắm trăng mà buồn cho cõi đòi cát bụi trầm luân và con người đứng trước cảnh đẹp nơi quê khách cũng đang gửi chút tình về chốn quê xưa, đó là Lí Bạch:

Cử đầu vọng minh nguyệt

Đê đầu tư cổ hương

(Dịch:      Ngẩng  đầu nhìn trăng     sáng

Cúi đậu nhớ cố hương.)

Một con người đang say sưa thưởng thức và gởi trọn hồn mình vào cảnh đẹp thiên nhiên mà phút chốc, vội quay về với chính mình, chắc hẳn phải có một nỗi niềm tâm sự trĩu nặng và dồn nén. Từ tư thế “cử đầu” ngắm trăng, thi nhân trong giây lát quên đi cả một đất tròi đang mòi gọi để rồi “đê đầu” và từ đấy ý thơ bật ra như mạch cảm xúc dâng trào “tư cố hương”. Nỗi lòng của Lí Bạch trào lên mãnh liệt, tha thiết, day dứt hơn bao giờ hết. Đêm nay, nhìn trăng sáng noi quê người, đứa con phiêu lãng chắc có lẽ đã thấy tâm hồn mình trăn trở khôn nguôi khi hắt lên từ thẳm sâu nỗi nhớ của trái tim, ánh trăng năm nào trên núi Nga Mi thời trai trẻ chọt tái hiện về. Năm xưa, một chàng trai trẻ đầy sức sống ngắm trăng trên núi Nga Mi và bây giờ ngỡ như chỉ thoáng một chóp mắt, hình ảnh ấy đã thuộc về quá khứ, thuộc về dĩ vãng quá xa mờ. Người con xa quê thấy lòng mình chùng xuống, ngoảnh đi ngoảnh lại thoắt đã mười mấy năm ròng, giờ đây đứng trước đất trời trong cảnh trăng vời vọi, bao hình ảnh ngày xưa tái hiện về, dồn dập, nén chặt, chất chứa… như một đoạn phim quay chậm. Quá khứ, hiện tại, quê nhà, quê người, thành công, thất bại, hi vọng, thất vọng, thân thế, sự nghiệp, tất cả như đan xen, như hòa quyện vào nhau, trĩu nặng trong tư thế của một con người cúi đầu mà tâm hồn quay quắt nhớ. “Cử đầu”, đối diện với hiện tại, với ánh trăng của ngày hôm nay nơi đất lạ, nhưng con người ấy lại ngoảnh mặt, phủ nhận hiện tại, muốn quên đi những gì đang diễn ra, con người ấy “đê đầu” để níu kéo, quay trở về vói quá khứ đã đi qua, quá khứ đã một thòi thân thuộc, gắn bó, yêu thương. Khi ngẩng đầu tư thế hướng ngoại, trông ra mảnh trăng của đất trời, còn khi cúi đầu là hướng nội, mà quay về vồi thế giới nội tâm đang trăn trở những nỗi niềm thầm kín bao nhiêu tâm trạng, bao nhiêu suy nghĩ như làm cả bài thơ nghiêng hẳn về câu cuối, tự tình, so với ba câu đầu nghiêng về tả cảnh. Tình ở đây là tấm lòng thương nhớ quê hương. Với người con xa quê, đã lâu rồi như Lí Bạch, tình cảm ấy càng da diết khôn nguôi. Hơn nữa, trong bốn bề không gian thanh tĩnh lại càng tô đậm, càng làm sâu sắc nỗi nhớ quê hương mãnh liệt, cuộn sống của tâm hồn. Có lẽ trong suốt cuộc đòi chống kiếm lãng du, làm một hiệp khách thi nhân, đây là lúc Lí Bạch để tâm hồn mình lắng lại, sống trọn vẹn với tình quê hương, sống trọn vẹn với những hoài niệm xinh đẹp của quá khứ hơn bao giờ hết. Thế mói biết, quê hương là nhũng gì thiêng liêng nhất, một ngôi nhà, một góc phố, một cánh đồng, một dòng sông mang dáng dấp quê xưa cũng gợi cho ta bao cảm xúc. Với Lí Bạch, tình yêu ấy lại được nâng cánh bằng cảm hứng lãng mạn nên chỉ một ánh trăng cũng làm sống dậy hình ảnh cố hương trong tiềm thức. Nhà thơ Chế Lan Viên có câu:

Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở

 Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn.

(Tiếng hát con tàu)

Khi người con Lí Bạch bắt đầu bước đường đời phiêu lãng, đất quê hương thật sự đã thành máu, thành hồn. Tình yêu quê hương, hay đúng hơn, cố hương, càng sâu sắc, mãnh liệt đầy đủ các cung bậc trái tim. Khi ngẩng đầu ngắm trăng, khi cúi đầu nhớ về quê cũ, hai tư thế tưởng chừng đối lập nhau (hai câu thơ đối rất chỉnh từng lời, từng chữ) nhưng nó lại bổ sung cho nhau, càng làm tình yêu và nỗi nhớ cố hương thêm nồng nàn, sâu thẳm vì yêu quê hương mà quên cả vẻ đẹp thiên nhiên. Hình ảnh quê xưa và ánh trăng như hai mà một, bao hoài niệm cố hương gắn liền với kí ức về trăng.

Tình yêu cố hương trong Tinh dạ tứ cứ ngân vang mãi khúc nhạc lòng của chàng trai trẻ ngày nào trên núi Nga Mi, giờ đã là một Lí Bạch sau mấy mươi năm, trầm tư suy ngẫm về quá khứ. Câu thơ cuối khép lại nhưng tình, nhưng ý còn chưa dứt, bải dù chỉ có hai mươi chữ, nhưng cuối cùng ấn tượng đậm nét trong ta mãi mãi vẫn là một con người cúi đầu nhớ về quê cũ.

Viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt, bài thơ vấn vương mãi trong ta một nỗi niềm tiếc nuối, ngậm ngùi, xao xuyến. Trước hết, đó là vì chất dung dị mà sâu sắc của ngôn từ, chất lãng mạn trữ tình mà chân thực của cảm xúc và bao trùm lên trên hết là vì tình yêu cố hương tha thiết, mãnh liệt trào dâng trong từng câu, từng chữ. Tĩnh dạ tứ, một phần trầm lắng suy tư trong đêm thanh tĩnh, gợi noi ta một cảm giác xao xuyến, bồi hồi và hơn nữa, là chút gì đồng cảm, đồng điệu. Xa quê hương, ai mà lại không nhớ không thương, cũng như là em, xa nơi chôn rau cắt rốn không thể nào quên một con đường, một góc phố rêu phong của thành Nam yêu dấu. Lí Bạch đã viết bài thơ bằng tình cảm rất chân thực nên tình yêu cố hương được thể hiện sống động và khơi dậy biết bao cảm xúc. Ta bồi hồi trước chất lãng mạn của bài thơ: ta trân trọng, nâng niu những tình cảm thực sự từ đáy lòng của nhà thơ cũng chính là ta đã hiểu, đã cảm được cái hay, cái đẹp của nghệ thuật thơ ca, chính là ta đã hiểu và tìm thấy sự đồng điệu nơi thi nhân Lí Bạch. Tĩnh dạ tứ xứng đáng là một bản tình ca của tâm hồn, là khúc nhạc lòng chan chứa nghĩa tình của Lí Bạch nói riêng và của bao người con sống nơi đất khách, nặng tình thương nhớ quê hương.

Quả thật, tình yêu quê hương tha thiết, mãnh liệt được nàng cánh bằng cảm hứng lãng mạn tuyệt vời qua Tĩnh dạ tứ đã hàm nóng nhũng mạch cảm xúc trong ta. Ta yêu quý trân trọng, hòa cùng những dòng thơ Lí Bạch cũng chính là ta đã làm cho giá trị đích thực của thi ca chuyển tải thế giới nội tâm của con người sống mãi với thời gian. Làm sao ta có thể quên dáng hình một hiệp khách thi nhân cúi đầu hồi tưởng quê hương trong tiềm thức và làm sao ta có thể quên một Lí Bạch “Thi tiên”, nhà thơ của những cảm xúc thăng hoa trong tâm hồn, nhà thơ đã góp phần làm diện mạo nền thơ Đường thêm phong phú.


1
1
Huyền Thanh
05/02/2020 19:24:52
Không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của hình tượng. Vậy không gian nghệ thuật là hình tượng không gian trong tác phẩm (Trần Đình Sử - giáo trình thi pháp học). Trong tác phẩm nghệ thuật con người xuất hiện với tư cách là hình tượng con người và không gian tượng trưng cũng chỉ là hình tượng không gian.
Trong thơ Đường tuy có hai kiểu không gian nghệ thuật, không gian vũ trụ và không gian đời thường,nhưng không gian vũ trụ vẫn chiếm ưu thế. Đặc trưng của không gian nghệ thuật trong thơ Lý Bạch là không gian vũ trụ - thiên nhiên. Điều này phù hợp với tâm hồn và phong cách thơ lãng mạn của ông. Tình yêu thiên nhiên và một tâm hồn luôn hướng đến khao khát giao hoà chiếm lĩnh thiên nhiên đã tạo nên một tâm hồn phóng khoáng, một phong cách lãng mạn bay bổng trong thơ Lý Bạch.
1
0
Huyền Thanh
05/02/2020 19:25:01
Không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của hình tượng. Vậy không gian nghệ thuật là hình tượng không gian trong tác phẩm (Trần Đình Sử - giáo trình thi pháp học). Trong tác phẩm nghệ thuật con người xuất hiện với tư cách là hình tượng con người và không gian tượng trưng cũng chỉ là hình tượng không gian.
Trong thơ Đường tuy có hai kiểu không gian nghệ thuật, không gian vũ trụ và không gian đời thường,nhưng không gian vũ trụ vẫn chiếm ưu thế. Đặc trưng của không gian nghệ thuật trong thơ Lý Bạch là không gian vũ trụ - thiên nhiên. Điều này phù hợp với tâm hồn và phong cách thơ lãng mạn của ông. Tình yêu thiên nhiên và một tâm hồn luôn hướng đến khao khát giao hoà chiếm lĩnh thiên nhiên đã tạo nên một tâm hồn phóng khoáng, một phong cách lãng mạn bay bổng trong thơ Lý Bạch.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×