LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ qua 2 bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng riêng"

6 trả lời
Hỏi chi tiết
449
2
0
tiểu kk
07/02/2020 13:15:26

Cùng viết về ánh trăng nhưng trong hai bài thơ “Cảnh khuya” và bài thơ “Rằm tháng Giêng”, Hồ Chí Minh lại thể hiện một sắc thái, một cảm xúc đặc biệt. Cùng là ánh trăng đấy nhưng hình ảnh trong mỗi bài thơ lại mang một nét đẹp, lại chứa đựng những cảm xúc riêng của nhân vật trữ tình. Nếu trong bài thơ Cảnh khuya, Hồ Chí Minh vẽ ra khung cảnh đêm khuya ánh trăng được đặt trong mối quan hệ với vạn vật nơi rừng sâu và phản chiếu hình ảnh con người đang ôm mối suy tư khi liên quan đến vận nước, thì bài thơ Rằm tháng Giêng lại là bức tranh mùa xuân dưới ánh trăng Rằm, hình ảnh của nhân vật trữ tình đang trong tư thế lạc quan tự tại và niềm tin vào sự chiến thắng của Cách mạng, vào sự trường tồn của vận nước.

Trong bài thơ Cảnh khuya, Hồ Chí Minh đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, nó dường như trở lên sinh động hơn trong đêm trăng nhưng nổi bật lên trong bức tranh ấy là vẻ đẹp của một con người cách mạng đang trăn trở, suy tư về công việc của dân tộc, của đất nước:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Trong không gian tĩnh lặng của đêm khuya, tiếng suối róc rách chảy trong đêm vang vọng trong không gian, đặc biệt trong cảm nhận của Hồ Chí Minh thì tiếng suối này không như những tiếng suối thường nghe thấy mà nó dịu nhẹ hơn, da diết hơn, nó tựa như “tiếng hát xa” như có như không mà vọng lại. làm cho không gian vốn tĩnh lặng của đêm khuya tràn ngập âm thanh, như một khúc giao hưởng giữa rừng già. Không chỉ âm thanh mà ngay hình ảnh cũng kích thích, cũng hấp dẫn thị giác của người nhìn, đó là hình ảnh của bóng trăng lồng vào bóng của cây cổ thụ, bóng của cây cổ thụ lại lồng vào hoa, một sự kết hợp thật độc đáo.

“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

Trong không gian thanh vắng của đêm khuya, hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên với những nỗi trăn trở, suy tư. Đó là những suy tư về vận nước, về tương lai của một dân tộc, hình ảnh ấy làm cho người chiến sĩ cách mạng hiện lên thật đẹp, thật đáng trân trọng. Trong bài “Rằm tháng Giêng” lại khác, khung cảnh thiên nhiên mà chủ tịch Hồ Chí Minh gợi ra đó chính là khung cảnh của trời đất, sông nước khi có ánh trăng Rằm soi chiếu, cũng là ánh trăng đêm nhưng giữa hai bài thơ lại mang đến những sắc thái khác biệt, máu sắc và cảm xúc hoàn toàn khác biệt.

“ Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân”

Bài thơ Rằm tháng Giêng là khung cảnh đêm xuân thật rực rõ, đó là cái bát ngát, rợn ngợp mà không kém phần sinh động, thi vị. Chỉ một từ láy “lồng lộng” thôi nhưng Hồ Chí Minh đã gợi ra giới hạn vô tận của không gian. Trong không gian rộng lớn ấy, ánh trăng Rằm không chỉ soi chiếu lên vạn vật làm cho chúng trở lên sáng rõ, tươi sắc hơn. Mà trên dòng sông, ánh trăng dường như đã hòa vào làm một với dòng nước, làm cho dòng nước ấy trở nên lộng lấy bởi sự kết hợp màu sắc giữa bầu trời, ánh trăng và không khí của mùa xuân, làm cho dòng sông mùa xuân vốn tươi đẹp lại tràn ngập sắc “xuân”, làm cho không sáng đêm khuya sáng bừng lên bởi vẻ đẹp của đất trời, của vạn vật.

“Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”

Nhân vật trữ tình trong bài thơ này cũng không phải bơi thuyền trên sông để ngắm cảnh mà nhằm một mục đích cao cả hơn, to lớn hơn, đó là “bàn việc quân”. Câu thơ gợi hình dung ra hình ảnh của Bác với những người cộng sự của mình đang luận bàn việc nước, những công việc có liên quan trực tiếp đến vận mệnh của một dân tộc. Không khí họp bàn khá nghiêm tức nhưng lại không bị lên gân, cường điệu một cách thái quá, điều này thể hiện được một tâm hồn tư thái, tinh thần bản lĩnh của những người làm chủ. Đặc biệt trong câu thơ này còn có sự kết hợp giữa cảnh vật với lòng người “Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”. Hình ảnh ánh trăng ngân như báo hiệu một tương lai tươi sáng, rực rỡ của cách mạng, của đất nước.

Như vậy, ở trong cả hai bài thơ, Hồ Chí Minh đều thể hiện được tình yêu đối với thiên nhiên, vạn vật và phương tiện để truyền tải tình yêu ấy chính là ánh trăng, và trong cả hai bài thơ thì hình ảnh của người chiến sĩ cách mạng cũng hiện lên thật đẹp, dù có trăn trở suy tư hay thư thái, tự tin thì đều rất đáng trân trọng, vì con người ấy dành trọn vẹn tình cảm, tâm hồn mình cho đất nước, cho quê hương

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Bill Gates
07/02/2020 13:35:34
  1. TRANG CHỦ 
  2.  LỚP 7 
  3.  SOẠN VĂN 7 
  4.  CẢNH KHUYA, RẰM ... 
  5.  TRÌNH BÀY CẢM XÚC VÀ SUY ...
Trình bày cảm xúc và suy nghĩ của em về hai bài thơ: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
  • Soạn văn 7
  • Các thể loại văn tham khảo lớp 7
  • Văn học dân gian lớp 7
  • Văn học nước ngoài lớp 7
  • Văn tự sự - miêu tả lớp 7
  • Văn nhật dụng - lớp 7
  • Nghị luận xã hội lớp 7
  • Soạn văn 7 - Bài 1 SGK Ngữ văn 7
  • Cổng trường mở ra
  • Mẹ tôi
  • Từ ghép
  • Liên kết trong văn bản
  • Soạn văn 7 - Bài 2 SGK Ngữ văn 7
  • Cuộc chia tay của những con búp bê
  • Bố cục trong văn bản
  • Mạch lạc trong văn bản
  • Soạn văn 7 - Bài 3 SGK Ngữ văn 7
  • Ca dao dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
  • Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
  • Từ láy
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự và miêu tả
  • Quá trình tạo lập văn bản
  • Soạn văn 7 - Bài 4 SGK Ngữ văn 7
  • Những câu hát than thân
  • Những câu hát châm biếm
  • Đại từ
  • Luyện tập tạo lập văn bản
  • Soạn văn 7 - Bài 5 SGK Ngữ văn 7
  • Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
  • Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)
  • Từ Hán Việt
  • Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
  • Soạn văn 7 - Bài 6 SGK Ngữ văn 7
  • Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên trường vãn vọng)
  • Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích)
  • Từ Hán Việt (tiếp theo)
  • Đặc điểm của văn biểu cảm
  • Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
  • Soạn văn 7 - Bài 7 SGK Ngữ văn 7
  • Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc)
  • Bánh trôi nước
  • Quan hệ từ
  • Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
  • Soạn văn 7 - Bài 8 SGK Ngữ văn 7
  • Qua Đèo Ngang
  • Bạn đến chơi nhà
  • Chữa lỗi về quan hệ từ
  • Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm
  • Soạn văn 7 - Bài 9 SGK Ngữ văn 7
  • Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố)
  • Từ đồng nghĩa
  • Cách lập ý của bài văn biểu cảm
  • Soạn văn 7 - Bài 10 SGK Ngữ văn 7
  • Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dại tứ)
  • Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
  • Từ trái nghĩa
  • Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
  • Soạn văn 7 - Bài 11 SGK Ngữ văn 7
  • Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
  • Từ đồng âm
  • Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
  • Soạn văn 7 - Bài 12 SGK Ngữ văn 7
  • Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
  • Thành ngữ
  • Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm
  • Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
  • Soạn văn 7 - Bài 13 SGK Ngữ văn 7
  • Tiếng gà trưa
  • Điệp ngữ
  • Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
  • Làm thơ lục bát
  • Soạn văn 7 - Bài 14 SGK Ngữ văn 7
  • Một thứ quà của lúa non: Cốm
  • Chơi chữ
  • Chuẩn mực sử dụng từ
  • Ôn tập văn bản biểu cảm
  • Soạn văn 7 - Bài 15 SGK Ngữ văn 7
  • Sài Gòn tôi yêu
  • Mùa xuân của tôi
  • Luyện tập sử dụng từ
  • Soạn văn 7 - Bài 16 SGK Ngữ văn 7
  • Ôn tập tác phẩm trữ tình - Ngữ văn 7 tập 1
  • Ôn tập phần tiếng Việt - Ngữ văn 7 tập 1
  • Soạn văn 7 - Bài 17 SGK Ngữ văn 7
  • Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) - Ngữ văn 7 tập 1
  • Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) - Ngữ văn 7 tập 1
  • Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) - Ngữ văn 7 tập 1
  • Soạn văn 7 - Bài 18 SGK Ngữ văn 7
  • Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
  • Tìm hiểu chung về văn nghị luận
  • Soạn văn 7 - Bài 19 SGK Ngữ văn 7
  • Tục ngữ về con người và xã hội
  • Rút gọn câu
  • Đặc điểm của văn nghị luận
  • Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận
  • Soạn văn 7 - Bài 20 SGK Ngữ văn 7
  • Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
  • Câu đặc biệt
  • Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
  • Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
  • Soạn văn 7 - Bài 21 SGK Ngữ văn 7
  • Sự giàu đẹp của tiếng Việt
  • Thêm trạng ngữ cho câu
  • Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
  • Soạn văn 7 - Bài 22 SGK Ngữ văn 7
  • Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)
  • Cách làm bài văn lập luận chứng minh
  • Luyện tập lập luận chứng minh
  • Soạn văn 7 - Bài 23 SGK Ngữ văn 7
  • Đức tính giản dị của Bác Hồ
  • Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
  • Viết bài tập làm văn số 5 - Văn lập luận chứng minh
  • Soạn văn 7 - Bài 24 SGK Ngữ văn 7
  • Ý nghĩa văn chương
  • Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
  • Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
  • Soạn văn 7 - Bài 25 SGK Ngữ văn 7
  • Ôn tập văn nghị luận - Ngữ văn 7 tập 2
  • Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
  • Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
  • Soạn văn 7 - Bài 26 SGK Ngữ văn 7
  • Sống chết mặc bay
  • Cách làm bài văn lập luận giải thích
  • Luyện tập lập luận giải thích
  • Viết bài tập làm văn số 6 - Văn lập luận giải thích
  • Soạn văn 7 - Bài 27 SGK Ngữ văn 7
  • Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
  • Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
  • Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề
  • Soạn văn 7 - Bài 28 SGK Ngữ văn 7
  • Ca Huế trên sông Hương
  • Liệt kê
  • Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
  • Soạn văn 7 - Bài 29 SGK Ngữ văn 7
  • Quan âm thị kính
  • Dấu chấm lửng và dấu chấm phấy
  • Văn bản đề nghị
  • Soạn văn 7 - Bài 30 SGK Ngữ văn 7
  • Ôn tập phần Văn - Ngữ văn 7 tập 2
  • Dấu gạch ngang
  • Văn bản báo cáo
  • Soạn văn 7 - Bài 31 SGK Ngữ văn 7
  • Kiểm tra phần Văn - Ngữ văn 7 tập 2
  • Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
  • Ôn tập phần Tập làm văn - Ngữ văn 7 tập 2
  • Soạn văn 7 - Bài 32 SGK Ngữ văn 7
  • Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) - Ngữ văn 7 tập 2
  • Kiểm tra tổng hợp cuối năm - Ngữ văn 7 tập 2
  • Soạn văn 7 - Bài 33 SGK Ngữ văn 7
  • Chương trình địa phương (phần Văn)
  • Soạn văn 7 - Bài 34 SGK Ngữ văn 7
  • Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) - Ngữ văn 7 tập 2

0 từ

Hướng dẫn giải

Trình bày cảm xúc và suy nghĩ của em về hai bài thơ: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)

Trình bày cảm xúc và suy nghĩ của em về hai bài thơ: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (“Nguyên tiêu”) để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ hoà hợp thống nhất với cốt cách của người chiến sĩ Hồ Chí Minh.

A. Hướng dẫn làm bài

- Đề bài yêu cầu thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về hai bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” (“Nguyên tiêu”) để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ hoà hợp thống nhất với cốt cách của người chiến sĩ Hồ Chí Minh.- Biểu cảm dựa trên ý tứ hai bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” (“Nguyên tiêu”) và thực tế cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác; từ những tình cảm, cảm xúc chân thật của bản thân về cảnh thiên nhiên đất nước, về hình tượng vĩ đại của Bác Hồ.- Bài làm cần đủ những ý chính sau:

Mở bài:
+ Giới thiệu hình ảnh Bác Hồ trong hai bài thơ trên, đó là sự hòa hợp thống nhất giữa vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ và cốt cách của người chiến sĩ cách mạng.
+ Khái quát những cảm xúc, suy nghĩ về hình ảnh của Bác.
Thân bài:
+ Hoàn cảnh ra đời của hai bài thơ: trong những năm tháng chiến đấu gian khổ của dân tộc.
Sự hòa hợp thông nhất giữa vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ và cốt cách của người chiến sĩ cách mạng (vừa phân tích, vừa bày tỏ tình cảm, suy nghĩ; đó là tấm lòng yên mến, trân trọng và cảm phục dành cho Bác):
+ Vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ của Bác được thể hiện qua bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống:
• “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”: phép so sánh độc đáo làm nổi bật vẻ đẹp của tiếng hát, giàu giá trị nhân văn.
• “Trăng lồng cố thụ bóng lồng hoa”: phép lặp, hình ảnh thiên nhiên hữu tình, sinh động.
• Trong bài thơ “Rằm tháng giêng” (“Nguyên tiêu”): sức xuân và ánh trăng ngập tràn không gian, thiên nhiên khoáng đạt căng tràn sức sống.
+ Cốt cách người chiến sĩ Hồ Chí Minh: hình ảnh người chiến sĩ hiện trên nền thiên nhiên tươi đẹp.
• Luôn lo lắng, hết lòng vì công việc nước nhà: thức khuya “cảnh khuya như vẽ... lo nỗi nước nhà”.
• Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung: “Giữa dòng bàn bạc ... trăng ngàn đầy thuyền”.
+ Một số biện pháp nghệ thuật nổi bật của hai bài thơ.
Kết bài:
+ Con người Bác là sự hòa hợp tuyệt vời giữa con người nghệ sĩ và con người chiến sĩ.
+ Một phần thơ văn của Bác là bức tranh chân dung tinh thần tự họa; đó là di sản văn hóa quý giá của dân tộc.
+ Bác Hồ mãi là niềm yêu mến, biết ơn và cảm phục của những thế hệ con người Việt Nam.

  •  Nhớ rừng
  •  Ông đồ

B. Bài văn mẫu
Hồ Chí Minh - con người vĩ đại của dân tộc, không những thế, Người còn là nhà thơ nhà văn kiệt xuất. Trong thơ Bác, hình tượng người chiến sĩ luôn hiện lên với vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ hòa hợp, thống nhất với cốt cách của người chiến sĩ. Điều này được thể hiện rất rõ qua hai bài thơ “Cảnh khuya” và ‘‘Rằm tháng giêng”.

Đây là hai bài thơ được Hồ Chủ Tịch viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Cả hai bài đều bộc lộ sự rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, trước cảnh núi rừng Việt Bắc kì vĩ và nên thơ, đồng thời cũng thể hiện hình tượng người chiến sĩ lớn lao.

Trước hết, ta thấy người chiến sĩ có vẻ đẹp tâm hồn rất nghệ sĩ. Điều này được thể hiện qua cảm hứng trước cảnh rừng khuya trăng sáng của chiến khu Việt Bắc:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”

Trong không yên tĩnh của đêm khuya, tiếng suối nơi xa vang lại. Tiếng suối ấy nghe tựa tiếng hát của ai. Ở đây, âm thanh của tiếng suối, của tự nhiên được so sánh với âm thanh của tiếng hát, của con người. Nó làm cho không gian núi rừng trở nên gần gũi với con người hơn, tràn đầy sức sống. Qua đó, bộc lộ tâm hồn yêu thiên nhiên, luôn coi thiên nhiên là bạn, là người tâm tình, chia sẻ của Bác. Đến câu thơ thứ hai, người chiến sĩ thấy cảnh tượng lung linh, nhiều đương nét, hình khối đa dạng. Ngước mắt lên cao, bắt gập ánh tràng sáng ngơi, vốn là người bạn tri âm tri kỉ, Người thấy choáng ngợp trước vẻ đẹp của nó. Cảnh có dáng vươn cao của bóng cây cổ thụ, có cỏ và hoa lá...Ánh trăng từ trên cao in vào khóm hoa, in lên mặt đất thành những hình bông hoa như thêu như dệt. Cảnh tĩnh mà động, đầy sức sống, ấm áp quấn quýt bên nhau. Qua đó càng bộc lộ rõ hơn tâm hồn thi sĩ trong người chiến sĩ, cũng ấm áp, hòa hợp lạ thường. Thiên nhiên thì ở đâu cũng vậy, nó vẫn tồn tại như vốn có nhưng qua tâm hồn nghệ sĩ, qua tài năng và sự cảm nhận tinh tế của. Người thì thiên nhiên trở nên có hồn hơn.

Bài thơ “Rằm tháng giêng” mở ra một không gian bao la, bát ngát của cảnh sông nước trong đêm trăng nguyên tiêu. Trăng trên cao, sáng tỏ chiếu rộng khắp không gian khiến cho trời, sông, nước tiếp giáp, nối liền nhau và tràn ngập một sắc xuân:
“Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên”

Ba từ “xuân” cùng năm trong một câu thơ đã nói lên sức xuân đã ngập tràn khắp mọi nơi trên trần thế, sức xuân đang tuôn trào mạnh mẽ. Hơn nữa trăng sáng quá, khiến mọi thứ như mờ nhòa đi trong ánh trăng, làm con người không phân định được ranh giới giữa các sự vật. Để rồi cuối cùng, ánh trăng dâng đầy ngập tràn trong con thuyền lúc trở về. Qua đây, câu thơ thể hiện một cảm hứng, phong thái ung dung, thanh thản của người thi sĩ đang thả hồn mình vào với thiên nhiên.

Hai bức tranh thiên nhiên lung linh, huyền ảo, ngập tràn sức sống ấy đã phác họa được một phần bức chân dung người chiến sĩ với tâm hồn nghệ sĩ hòa hợp với thiên nhiên. Không chỉ có vậy, hai câu cuối mỗi bài thơ còn khắc họa thêm một phần quan trọng về người chiến sĩ:

“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

Hai câu thơ khẳng định cảnh đẹp như vẽ, như một bức tranh thủy mặc và gợi ra nỗi niềm của người ngắm trăng. Vì say mê, vì yêu thiên nhiên, cảnh đẹp của núi rừng Việt Bắc nên Người mới thao thức không ngủ. Nhưng câu thơ thứ ba hé lộ một lí do quan trọng hơn, mở ra vẻ đẹp bên trong của người chiến sĩ cách mạng. Thao thức không ngủ đâu chỉ vì cảnh đẹp như vẽ mà còn vì “lo nỗi nước nhà”.Đó mới là lí do quan trọng nhất và nó cũng bình thường như bao đêm khác trong suốt cuộc đời thao thức của Người. Không ngủ vì lo cho vận mệnh đất nước đang trong thế gian nguy, cơ quan đầu nao của ta ở chiến khu Việt Bắc bị giặc bao vây dữ dội. Nỗi lo ấy đã khiến Người không thể ngủ, trằn trọc suốt đêm thâu. Phải chăng cũng nhờ thế ma Người vô tình bắt gặp cảnh trăng đẹp. Điệp ngừ“chưa ngủ” cuối câu ba và ở đầu câu thứ tư được coi như “bản lề mở ra hai phía của tâm trạng trong cùng một con người”, niềm say mê cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và nỗi lòng lo cho dân tộc.

“Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền”

Ở hai câu cuối bài “Rằm tháng giêng” cho ta thấy cảnh cuộc họp của các cán bộ cách mạng trên sông, trong một đêm rằm. Cuộc họp ấy được diễn ra trong một không gian lung linh, thần bí như huyền thoại vậy. Và có lẽ mọi việc đều suôn sẽ nên lúc ra về ai cũng thấy cảnh đẹp hơn, trăng sáng hơn, trời, nước, sông như nối liền và tràn đầy sức sống. Mọi người cũng hòa mình với thiên nhiên, ngập mình trong trăng và không khí xuân tươi mới. Tất cả đã hòa làm một, thiên nhiên với con người để làm nên tinh thần lạc quan, niềm tin vào chiến thắng của đất nước.

Nếu như “Cảnh khuya” thể hiện tình yêu thiên nhiên say đăm, nỗi lo cho vận mệnh dân tộc sâu sắc thì bài “Rằm tháng giêng” bộc lộ một tâm thế ung dưng, tự tại, lạc quan tin vào chiến thắng gần của đất nước, vào sự nghiệp vĩ đại của Tổ quốc. Qua đó đã thể hiện được hình ảnh người thi sĩ - chiến sĩ luôn mang trong mình vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ hòa hợp, thống nhất với cốt cách người chiến sĩ. Vì vậy mà tác phẩm của Người luôn sáng lên tinh thần thời đại, khỏe khoắn và đầy sức sống.

0
0
Bill Gates
07/02/2020 13:36:29
Hồ Chí Minh - con người vĩ đại của dân tộc, không những thế, Người còn là nhà thơ nhà văn kiệt xuất. Trong thơ Bác, hình tượng người chiến sĩ luôn hiện lên với vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ hòa hợp, thống nhất với cốt cách của người chiến sĩ. Điều này được thể hiện rất rõ qua hai bài thơ “Cảnh khuya” và ‘‘Rằm tháng giêng”.

Đây là hai bài thơ được Hồ Chủ Tịch viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Cả hai bài đều bộc lộ sự rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, trước cảnh núi rừng Việt Bắc kì vĩ và nên thơ, đồng thời cũng thể hiện hình tượng người chiến sĩ lớn lao.

Trước hết, ta thấy người chiến sĩ có vẻ đẹp tâm hồn rất nghệ sĩ. Điều này được thể hiện qua cảm hứng trước cảnh rừng khuya trăng sáng của chiến khu Việt Bắc:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”

Trong không yên tĩnh của đêm khuya, tiếng suối nơi xa vang lại. Tiếng suối ấy nghe tựa tiếng hát của ai. Ở đây, âm thanh của tiếng suối, của tự nhiên được so sánh với âm thanh của tiếng hát, của con người. Nó làm cho không gian núi rừng trở nên gần gũi với con người hơn, tràn đầy sức sống. Qua đó, bộc lộ tâm hồn yêu thiên nhiên, luôn coi thiên nhiên là bạn, là người tâm tình, chia sẻ của Bác. Đến câu thơ thứ hai, người chiến sĩ thấy cảnh tượng lung linh, nhiều đương nét, hình khối đa dạng. Ngước mắt lên cao, bắt gập ánh tràng sáng ngơi, vốn là người bạn tri âm tri kỉ, Người thấy choáng ngợp trước vẻ đẹp của nó. Cảnh có dáng vươn cao của bóng cây cổ thụ, có cỏ và hoa lá...Ánh trăng từ trên cao in vào khóm hoa, in lên mặt đất thành những hình bông hoa như thêu như dệt. Cảnh tĩnh mà động, đầy sức sống, ấm áp quấn quýt bên nhau. Qua đó càng bộc lộ rõ hơn tâm hồn thi sĩ trong người chiến sĩ, cũng ấm áp, hòa hợp lạ thường. Thiên nhiên thì ở đâu cũng vậy, nó vẫn tồn tại như vốn có nhưng qua tâm hồn nghệ sĩ, qua tài năng và sự cảm nhận tinh tế của. Người thì thiên nhiên trở nên có hồn hơn.

Bài thơ “Rằm tháng giêng” mở ra một không gian bao la, bát ngát của cảnh sông nước trong đêm trăng nguyên tiêu. Trăng trên cao, sáng tỏ chiếu rộng khắp không gian khiến cho trời, sông, nước tiếp giáp, nối liền nhau và tràn ngập một sắc xuân:
“Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên”

Ba từ “xuân” cùng năm trong một câu thơ đã nói lên sức xuân đã ngập tràn khắp mọi nơi trên trần thế, sức xuân đang tuôn trào mạnh mẽ. Hơn nữa trăng sáng quá, khiến mọi thứ như mờ nhòa đi trong ánh trăng, làm con người không phân định được ranh giới giữa các sự vật. Để rồi cuối cùng, ánh trăng dâng đầy ngập tràn trong con thuyền lúc trở về. Qua đây, câu thơ thể hiện một cảm hứng, phong thái ung dung, thanh thản của người thi sĩ đang thả hồn mình vào với thiên nhiên.

Hai bức tranh thiên nhiên lung linh, huyền ảo, ngập tràn sức sống ấy đã phác họa được một phần bức chân dung người chiến sĩ với tâm hồn nghệ sĩ hòa hợp với thiên nhiên. Không chỉ có vậy, hai câu cuối mỗi bài thơ còn khắc họa thêm một phần quan trọng về người chiến sĩ:

“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

Hai câu thơ khẳng định cảnh đẹp như vẽ, như một bức tranh thủy mặc và gợi ra nỗi niềm của người ngắm trăng. Vì say mê, vì yêu thiên nhiên, cảnh đẹp của núi rừng Việt Bắc nên Người mới thao thức không ngủ. Nhưng câu thơ thứ ba hé lộ một lí do quan trọng hơn, mở ra vẻ đẹp bên trong của người chiến sĩ cách mạng. Thao thức không ngủ đâu chỉ vì cảnh đẹp như vẽ mà còn vì “lo nỗi nước nhà”.Đó mới là lí do quan trọng nhất và nó cũng bình thường như bao đêm khác trong suốt cuộc đời thao thức của Người. Không ngủ vì lo cho vận mệnh đất nước đang trong thế gian nguy, cơ quan đầu nao của ta ở chiến khu Việt Bắc bị giặc bao vây dữ dội. Nỗi lo ấy đã khiến Người không thể ngủ, trằn trọc suốt đêm thâu. Phải chăng cũng nhờ thế ma Người vô tình bắt gặp cảnh trăng đẹp. Điệp ngừ“chưa ngủ” cuối câu ba và ở đầu câu thứ tư được coi như “bản lề mở ra hai phía của tâm trạng trong cùng một con người”, niềm say mê cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và nỗi lòng lo cho dân tộc.

“Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền”

Ở hai câu cuối bài “Rằm tháng giêng” cho ta thấy cảnh cuộc họp của các cán bộ cách mạng trên sông, trong một đêm rằm. Cuộc họp ấy được diễn ra trong một không gian lung linh, thần bí như huyền thoại vậy. Và có lẽ mọi việc đều suôn sẽ nên lúc ra về ai cũng thấy cảnh đẹp hơn, trăng sáng hơn, trời, nước, sông như nối liền và tràn đầy sức sống. Mọi người cũng hòa mình với thiên nhiên, ngập mình trong trăng và không khí xuân tươi mới. Tất cả đã hòa làm một, thiên nhiên với con người để làm nên tinh thần lạc quan, niềm tin vào chiến thắng của đất nước.

Nếu như “Cảnh khuya” thể hiện tình yêu thiên nhiên say đăm, nỗi lo cho vận mệnh dân tộc sâu sắc thì bài “Rằm tháng giêng” bộc lộ một tâm thế ung dưng, tự tại, lạc quan tin vào chiến thắng gần của đất nước, vào sự nghiệp vĩ đại của Tổ quốc. Qua đó đã thể hiện được hình ảnh người thi sĩ - chiến sĩ luôn mang trong mình vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ hòa hợp, thống nhất với cốt cách người chiến sĩ. Vì vậy mà tác phẩm của Người luôn sáng lên tinh thần thời đại, khỏe khoắn và đầy sức sống.
0
0
︵✿ℒâℳ‿✿
07/02/2020 14:10:21

Cùng viết về ánh trăng nhưng trong hai bài thơ “Cảnh khuya” và bài thơ “Rằm tháng Giêng”, Hồ Chí Minh lại thể hiện một sắc thái, một cảm xúc đặc biệt. Cùng là ánh trăng đấy nhưng hình ảnh trong mỗi bài thơ lại mang một nét đẹp, lại chứa đựng những cảm xúc riêng của nhân vật trữ tình. Nếu trong bài thơ Cảnh khuya, Hồ Chí Minh vẽ ra khung cảnh đêm khuya ánh trăng được đặt trong mối quan hệ với vạn vật nơi rừng sâu và phản chiếu hình ảnh con người đang ôm mối suy tư khi liên quan đến vận nước, thì bài thơ Rằm tháng Giêng lại là bức tranh mùa xuân dưới ánh trăng Rằm, hình ảnh của nhân vật trữ tình đang trong tư thế lạc quan tự tại và niềm tin vào sự chiến thắng của Cách mạng, vào sự trường tồn của vận nước.

Trong bài thơ Cảnh khuya, Hồ Chí Minh đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, nó dường như trở lên sinh động hơn trong đêm trăng nhưng nổi bật lên trong bức tranh ấy là vẻ đẹp của một con người cách mạng đang trăn trở, suy tư về công việc của dân tộc, của đất nước:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Trong không gian tĩnh lặng của đêm khuya, tiếng suối róc rách chảy trong đêm vang vọng trong không gian, đặc biệt trong cảm nhận của Hồ Chí Minh thì tiếng suối này không như những tiếng suối thường nghe thấy mà nó dịu nhẹ hơn, da diết hơn, nó tựa như “tiếng hát xa” như có như không mà vọng lại. làm cho không gian vốn tĩnh lặng của đêm khuya tràn ngập âm thanh, như một khúc giao hưởng giữa rừng già. Không chỉ âm thanh mà ngay hình ảnh cũng kích thích, cũng hấp dẫn thị giác của người nhìn, đó là hình ảnh của bóng trăng lồng vào bóng của cây cổ thụ, bóng của cây cổ thụ lại lồng vào hoa, một sự kết hợp thật độc đáo.

“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

Trong không gian thanh vắng của đêm khuya, hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên với những nỗi trăn trở, suy tư. Đó là những suy tư về vận nước, về tương lai của một dân tộc, hình ảnh ấy làm cho người chiến sĩ cách mạng hiện lên thật đẹp, thật đáng trân trọng. Trong bài “Rằm tháng Giêng” lại khác, khung cảnh thiên nhiên mà chủ tịch Hồ Chí Minh gợi ra đó chính là khung cảnh của trời đất, sông nước khi có ánh trăng Rằm soi chiếu, cũng là ánh trăng đêm nhưng giữa hai bài thơ lại mang đến những sắc thái khác biệt, máu sắc và cảm xúc hoàn toàn khác biệt.

“ Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân”

Bài thơ Rằm tháng Giêng là khung cảnh đêm xuân thật rực rõ, đó là cái bát ngát, rợn ngợp mà không kém phần sinh động, thi vị. Chỉ một từ láy “lồng lộng” thôi nhưng Hồ Chí Minh đã gợi ra giới hạn vô tận của không gian. Trong không gian rộng lớn ấy, ánh trăng Rằm không chỉ soi chiếu lên vạn vật làm cho chúng trở lên sáng rõ, tươi sắc hơn. Mà trên dòng sông, ánh trăng dường như đã hòa vào làm một với dòng nước, làm cho dòng nước ấy trở nên lộng lấy bởi sự kết hợp màu sắc giữa bầu trời, ánh trăng và không khí của mùa xuân, làm cho dòng sông mùa xuân vốn tươi đẹp lại tràn ngập sắc “xuân”, làm cho không sáng đêm khuya sáng bừng lên bởi vẻ đẹp của đất trời, của vạn vật.

“Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”

Nhân vật trữ tình trong bài thơ này cũng không phải bơi thuyền trên sông để ngắm cảnh mà nhằm một mục đích cao cả hơn, to lớn hơn, đó là “bàn việc quân”. Câu thơ gợi hình dung ra hình ảnh của Bác với những người cộng sự của mình đang luận bàn việc nước, những công việc có liên quan trực tiếp đến vận mệnh của một dân tộc. Không khí họp bàn khá nghiêm tức nhưng lại không bị lên gân, cường điệu một cách thái quá, điều này thể hiện được một tâm hồn tư thái, tinh thần bản lĩnh của những người làm chủ. Đặc biệt trong câu thơ này còn có sự kết hợp giữa cảnh vật với lòng người “Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”. Hình ảnh ánh trăng ngân như báo hiệu một tương lai tươi sáng, rực rỡ của cách mạng, của đất nước.

Như vậy, ở trong cả hai bài thơ, Hồ Chí Minh đều thể hiện được tình yêu đối với thiên nhiên, vạn vật và phương tiện để truyền tải tình yêu ấy chính là ánh trăng, và trong cả hai bài thơ thì hình ảnh của người chiến sĩ cách mạng cũng hiện lên thật đẹp, dù có trăn trở suy tư hay thư thái, tự tin thì đều rất đáng trân trọng, vì con người ấy dành trọn vẹn tình cảm, tâm hồn mình cho đất nước, cho quê hương

0
0
︵✿ℒâℳ‿✿
07/02/2020 14:10:46
Hồ Chí Minh - con người vĩ đại của dân tộc, không những thế, Người còn là nhà thơ nhà văn kiệt xuất. Trong thơ Bác, hình tượng người chiến sĩ luôn hiện lên với vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ hòa hợp, thống nhất với cốt cách của người chiến sĩ. Điều này được thể hiện rất rõ qua hai bài thơ “Cảnh khuya” và ‘‘Rằm tháng giêng”.

Đây là hai bài thơ được Hồ Chủ Tịch viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Cả hai bài đều bộc lộ sự rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, trước cảnh núi rừng Việt Bắc kì vĩ và nên thơ, đồng thời cũng thể hiện hình tượng người chiến sĩ lớn lao.

Trước hết, ta thấy người chiến sĩ có vẻ đẹp tâm hồn rất nghệ sĩ. Điều này được thể hiện qua cảm hứng trước cảnh rừng khuya trăng sáng của chiến khu Việt Bắc:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”

Trong không yên tĩnh của đêm khuya, tiếng suối nơi xa vang lại. Tiếng suối ấy nghe tựa tiếng hát của ai. Ở đây, âm thanh của tiếng suối, của tự nhiên được so sánh với âm thanh của tiếng hát, của con người. Nó làm cho không gian núi rừng trở nên gần gũi với con người hơn, tràn đầy sức sống. Qua đó, bộc lộ tâm hồn yêu thiên nhiên, luôn coi thiên nhiên là bạn, là người tâm tình, chia sẻ của Bác. Đến câu thơ thứ hai, người chiến sĩ thấy cảnh tượng lung linh, nhiều đương nét, hình khối đa dạng. Ngước mắt lên cao, bắt gập ánh tràng sáng ngơi, vốn là người bạn tri âm tri kỉ, Người thấy choáng ngợp trước vẻ đẹp của nó. Cảnh có dáng vươn cao của bóng cây cổ thụ, có cỏ và hoa lá...Ánh trăng từ trên cao in vào khóm hoa, in lên mặt đất thành những hình bông hoa như thêu như dệt. Cảnh tĩnh mà động, đầy sức sống, ấm áp quấn quýt bên nhau. Qua đó càng bộc lộ rõ hơn tâm hồn thi sĩ trong người chiến sĩ, cũng ấm áp, hòa hợp lạ thường. Thiên nhiên thì ở đâu cũng vậy, nó vẫn tồn tại như vốn có nhưng qua tâm hồn nghệ sĩ, qua tài năng và sự cảm nhận tinh tế của. Người thì thiên nhiên trở nên có hồn hơn.

Bài thơ “Rằm tháng giêng” mở ra một không gian bao la, bát ngát của cảnh sông nước trong đêm trăng nguyên tiêu. Trăng trên cao, sáng tỏ chiếu rộng khắp không gian khiến cho trời, sông, nước tiếp giáp, nối liền nhau và tràn ngập một sắc xuân:
“Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên”

Ba từ “xuân” cùng năm trong một câu thơ đã nói lên sức xuân đã ngập tràn khắp mọi nơi trên trần thế, sức xuân đang tuôn trào mạnh mẽ. Hơn nữa trăng sáng quá, khiến mọi thứ như mờ nhòa đi trong ánh trăng, làm con người không phân định được ranh giới giữa các sự vật. Để rồi cuối cùng, ánh trăng dâng đầy ngập tràn trong con thuyền lúc trở về. Qua đây, câu thơ thể hiện một cảm hứng, phong thái ung dung, thanh thản của người thi sĩ đang thả hồn mình vào với thiên nhiên.

Hai bức tranh thiên nhiên lung linh, huyền ảo, ngập tràn sức sống ấy đã phác họa được một phần bức chân dung người chiến sĩ với tâm hồn nghệ sĩ hòa hợp với thiên nhiên. Không chỉ có vậy, hai câu cuối mỗi bài thơ còn khắc họa thêm một phần quan trọng về người chiến sĩ:

“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

Hai câu thơ khẳng định cảnh đẹp như vẽ, như một bức tranh thủy mặc và gợi ra nỗi niềm của người ngắm trăng. Vì say mê, vì yêu thiên nhiên, cảnh đẹp của núi rừng Việt Bắc nên Người mới thao thức không ngủ. Nhưng câu thơ thứ ba hé lộ một lí do quan trọng hơn, mở ra vẻ đẹp bên trong của người chiến sĩ cách mạng. Thao thức không ngủ đâu chỉ vì cảnh đẹp như vẽ mà còn vì “lo nỗi nước nhà”.Đó mới là lí do quan trọng nhất và nó cũng bình thường như bao đêm khác trong suốt cuộc đời thao thức của Người. Không ngủ vì lo cho vận mệnh đất nước đang trong thế gian nguy, cơ quan đầu nao của ta ở chiến khu Việt Bắc bị giặc bao vây dữ dội. Nỗi lo ấy đã khiến Người không thể ngủ, trằn trọc suốt đêm thâu. Phải chăng cũng nhờ thế ma Người vô tình bắt gặp cảnh trăng đẹp. Điệp ngừ“chưa ngủ” cuối câu ba và ở đầu câu thứ tư được coi như “bản lề mở ra hai phía của tâm trạng trong cùng một con người”, niềm say mê cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và nỗi lòng lo cho dân tộc.

“Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền”

Ở hai câu cuối bài “Rằm tháng giêng” cho ta thấy cảnh cuộc họp của các cán bộ cách mạng trên sông, trong một đêm rằm. Cuộc họp ấy được diễn ra trong một không gian lung linh, thần bí như huyền thoại vậy. Và có lẽ mọi việc đều suôn sẽ nên lúc ra về ai cũng thấy cảnh đẹp hơn, trăng sáng hơn, trời, nước, sông như nối liền và tràn đầy sức sống. Mọi người cũng hòa mình với thiên nhiên, ngập mình trong trăng và không khí xuân tươi mới. Tất cả đã hòa làm một, thiên nhiên với con người để làm nên tinh thần lạc quan, niềm tin vào chiến thắng của đất nước.

Nếu như “Cảnh khuya” thể hiện tình yêu thiên nhiên say đăm, nỗi lo cho vận mệnh dân tộc sâu sắc thì bài “Rằm tháng giêng” bộc lộ một tâm thế ung dưng, tự tại, lạc quan tin vào chiến thắng gần của đất nước, vào sự nghiệp vĩ đại của Tổ quốc. Qua đó đã thể hiện được hình ảnh người thi sĩ - chiến sĩ luôn mang trong mình vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ hòa hợp, thống nhất với cốt cách người chiến sĩ. Vì vậy mà tác phẩm của Người luôn sáng lên tinh thần thời đại, khỏe khoắn và đầy sức sống.
0
0
︵✿ℒâℳ‿✿
07/02/2020 14:11:38
Mở bài:
+ Giới thiệu hình ảnh Bác Hồ trong hai bài thơ trên, đó là sự hòa hợp thống nhất giữa vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ và cốt cách của người chiến sĩ cách mạng.
+ Khái quát những cảm xúc, suy nghĩ về hình ảnh của Bác.
Thân bài:
+ Hoàn cảnh ra đời của hai bài thơ: trong những năm tháng chiến đấu gian khổ của dân tộc.
Sự hòa hợp thông nhất giữa vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ và cốt cách của người chiến sĩ cách mạng (vừa phân tích, vừa bày tỏ tình cảm, suy nghĩ; đó là tấm lòng yên mến, trân trọng và cảm phục dành cho Bác):
+ Vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ của Bác được thể hiện qua bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống:
• “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”: phép so sánh độc đáo làm nổi bật vẻ đẹp của tiếng hát, giàu giá trị nhân văn.
• “Trăng lồng cố thụ bóng lồng hoa”: phép lặp, hình ảnh thiên nhiên hữu tình, sinh động.
• Trong bài thơ “Rằm tháng giêng” (“Nguyên tiêu”): sức xuân và ánh trăng ngập tràn không gian, thiên nhiên khoáng đạt căng tràn sức sống.
+ Cốt cách người chiến sĩ Hồ Chí Minh: hình ảnh người chiến sĩ hiện trên nền thiên nhiên tươi đẹp.
• Luôn lo lắng, hết lòng vì công việc nước nhà: thức khuya “cảnh khuya như vẽ... lo nỗi nước nhà”.
• Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung: “Giữa dòng bàn bạc ... trăng ngàn đầy thuyền”.
+ Một số biện pháp nghệ thuật nổi bật của hai bài thơ.
Kết bài:
+ Con người Bác là sự hòa hợp tuyệt vời giữa con người nghệ sĩ và con người chiến sĩ.
+ Một phần thơ văn của Bác là bức tranh chân dung tinh thần tự họa; đó là di sản văn hóa quý giá của dân tộc.
+ Bác Hồ mãi là niềm yêu mến, biết ơn và cảm phục của những thế hệ con người Việt Nam.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư