Bài 3:
a, tam giác ABE và tam giác HCE có
AB=AH(gt) |
góc B1=góc B2(gt) |=> 2 tam giác bằng nhau ( c-g-c )
AE chung |
=> góc BAE = góc CHE ( 2 góc t/ứ) (1)
mà góc BAE = 90 độ (2)
từ (10 và (2) => góc CHE = 90 độ => EH vuông góc BC
b, đặt BE cắt AH tại O
tam giác ABO và tam giác HCO có
AB = HB (gt) |
góc B1 = góc B2 ( gt) |=> 2tam giác bằng nhau ( c-g-c )
cạnh AO chung |=> AO = HO ( 2 cạnh t/ ứ ) (1)
=> góc O1 = góc O2 ( 2 góc t/ứ ) (2)
mà góc O1 + góc O2 = 180 độ ( kề bù ) (3)
từ (2) và (3) = > góc O1 = góc O2 = 90 độ
=> BO vuông góc với AH (4)
ta có góc O1 + góc O2 = 180 độ ( kề bù ) (5)
góc O2 = góc O3 ( đối đỉnh ) (6)
từ (5) và (6) => góc O1 + góc O3 = 180 độ => 3 điểm B , O , E thẳng hàng mà O nằm giữa B,E (7)
từ (1), (4) và (7) => BE là đường trung trực của AH