Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Sự ra đời của chữ Quốc ngữ với sự xuất hiện của đạo Thiên Chúa ở nước ta có mối liên hệ như thế nào? Sự kiện nào được xem là đánh dấu sự ra đời của chữ Quốc


1 . Sự ra đời của chữ Quốc ngữ với sự xuất hiện của đạo Thiên Chúa ở nước ta có
mối liên hệ như thế nào? Sự kiện nào được xem là đánh dấu sự ra đời của chữ Quốc
ngữ? Trình bày đôi nét hiểu biết của em về nhân vật Alexandre de Rhodes?
2. Vì sao đến nửa thế kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện
phát triển?
3. Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị?

8 trả lời
Hỏi chi tiết
1.032
4
0
Akako[]~đỏ
20/02/2020 10:34:38

Đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển vì:

  • Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ, nhất là vùng Nam Bộ. Năng suất lúa rất cao nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
  • Khí hậu có nhiều thuận lợi cho nông nghiệp phát triển.
  • Ngoài ra, Chúa Nguyễn có những biện pháp tích cực khác để phát triển nông nghiệp.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
5
0
Akako[]~đỏ
20/02/2020 10:35:50

- Ở thế kỉ XVII, thủ công nghiệp ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển. Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế), các làng làm đường mía ở Quảng Nam,...

- Các nghề thủ công phát triển nên việc buôn bán cũng được mở rộng. Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.

=> Chính những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp, nhất là thương nghiệp (buôn bán trong nước và với nước ngoài) đã làm xuất hiện một số thành thị. Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh),…

 



 
6
0
Banana
20/02/2020 10:36:07
1. Chữ quốc ngữ do cha đạo truyền giáo người Pháp tên là Alexan De Rhode sáng tác,và cũng chính con người này đã mang đạo Thiên chúa xâm nhập vào Việt nam ta vào những năm thuộc thế kỷ 19
4
0
Banana
20/02/2020 10:39:01

Alexandre de Rhodes (15 tháng 3 năm 1591 – 5 tháng 11 năm 1660) là một nhà truyền giáo Dòng Tên và một nhà ngôn ngữ học người Avignon. Ông là một trong những giáo sĩ đã góp phần quan trọng vào quá trình truyền bá Công giáo tại Việt Nam.

Chữ Quốc ngữ Việt Nam được hình thành nhờ công trình tập thể của các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha và Ý, với sự trợ giúp của các giáo hữu Việt Nam, do giáo sĩ Francisco de Pina khởi đầu.[1][2] Khi Rhodes đến xứ Đàng Trong thì phương pháp ghi âm tiếng Việt bằng ký tự Latinh, nay gọi là chữ Quốc ngữ, đang được xây dựng.[3] Alexandre de Rhodes đã ghi nhận và thừa hưởng di cảo của những người tiền bối. Ông không phải là người tạo ra chữ Quốc ngữ nhưng có công hệ thống hóa và san định hệ chữ này, cũng như biên soạn và giám sát việc ấn hành cuốn từ điển tiếng Việt đầu tiên.[4][5][6]

Công cuộc truyền giáo ở Việt Nam của ông thăng trầm bởi việc giao thương của chúa Trịnh và chúa Nguyễn với Bồ Đào Nha và xung đột giữa hai miền Đàng Ngoài–Đàng Trong. Khi việc giao thương với Bồ Đào Nha bị gián đoạn, ông bị chính quyền trục xuất.[7] Những năm cuối đời, ông truyền giáo tại Ba Tư.

2
0
Banana
20/02/2020 10:39:45

2. Đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển vì:

  • Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ, nhất là vùng Nam Bộ. Năng suất lúa rất cao nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
  • Khí hậu có nhiều thuận lợi cho nông nghiệp phát triển.
  • Ngoài ra, Chúa Nguyễn có những biện pháp tích cực khác để phát triển nông nghiệp.
3
0
Banana
20/02/2020 10:40:15

- Ở thế kỉ XVII, thủ công nghiệp ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển. Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế), các làng làm đường mía ở Quảng Nam,...

- Các nghề thủ công phát triển nên việc buôn bán cũng được mở rộng. Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.

=> Chính những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp, nhất là thương nghiệp (buôn bán trong nước và với nước ngoài) đã làm xuất hiện một số thành thị. Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh),…

4
0
Banana
20/02/2020 10:40:37
tích 5 điểm nha <3
3
0
Akako[]~đỏ
20/02/2020 10:46:38
1.

Cho đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt.
Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt là công trình của nhiều giáo sĩ phương Tây hợp tác với người Việt Nam, trải qua một quá trình lâu dài. Giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rôt (Alexandre de Rhôdes) là người có đóng góp quan trọng trong việc này. Năm 1651, ông cho xuất bản quyển Từ điển Việt - Bồ - La-tinh.
Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy. Một thời gian dài, chữ Quốc ngữ chỉ lưu hành trong giới truyền đạo. Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.



 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư