Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tìm câu đặc biệt và cho biết tác dụng của chúng : Buồn ơi! xa vắng mênh mông là buồn

Câu 1 : tìm câu đặc biệt và cho biết tác dụng của chúng :
a) Buồn ơi! xa vắng mênh mông là buồn
b) Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung,can đảm,cây tre mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của người việt nam
Câu 2 : Tìm câu rút gọn , khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng cảu việc rút gọn ấy trong đoạn văn sau:
a) Mẹ ơi! con khổ quá mẹ ơi!sao mẹ đi lâu thế! mãi không về!
                                                                                   (Nguyên Hồng)
b) Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được.Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc trầm bổng...(Lí lan)
Câu 3 :nêu điểm khác nhau giữa câu rút gọn và câu đặc biệt
Câu 4 : Viết đọan văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm . trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn hoặc câu đặc biệt (gạch chân và chú thích)
Câu 5 : viết đọan văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn hoặc câu đặc biệt (gạch chân và chú thích rõ )

6 trả lời
Hỏi chi tiết
3.034
3
3
Arai -senpai
21/02/2020 21:29:58

1a. Câu đặc biệt : Buồn ơi !

Tác dụng : dùng để gọi và bày tỏ cảm xúc

b.Câu đặc biệt : cây tre Việt Nam !

Tác dụng : Bày tỏ cảm xúc yêu quý của tác giả đối với cây tre Việt Nam

2. a. Câu rút gọn : Mãi không về => khôi phục lại : Mẹ mãi không về

Tác dụng : àm cho câu văn gắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp lại từ đã có ở câu trước

b. Câu rút gọn : Cứ nhắm mắt lại là dường như lại vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. => Khôi phục lại : Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như lại vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. 

3. Khác nhau

 Câu rút gọn : Về bản chất, câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng, người ta lược bỏ đi một số thành phần như CN, VN hoặc cả CN, cả VN.

- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn làm thành phần gì trong câu

- Có thể khôi phục lại các thành phần bị lược bỏ thành câu đâỳ đủ thành phần.

Câu đặc biệt : là câu  không được cấu tạo theo mô hình CN-VN.

- Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu, không thể xác định được đó là thành  phần CN hay VN.

- Không thể khôi phục lại các thành phần được.

4. Đã từ lâu, ca dao, tục ngữ là kho tàng lưu giữ biết bao kinh nghiệm bổ ích của con người. Và câu tục ngữ " Đói cho sạch,rách cho thơm " chính là một trong những câu tục ngữ hay mang đến cho chúng ta bài học bổ ích về việc phải giữ lấy nhân cách của mình trong bất cứ hoàn cảnh nào. Không thể phủ nhận một điều rằng con người chúng ta sẽ có những lúc này, lúc kia chứ không phải lúc nào cũng bình an được .Rồi sẽ có những lúc chúng ta trở nên nghèo khổ, ốm đau, bệnh tật hay túng thiếu . Trong những hoàn cảnh ấy, con người rất dễ làm liều. Nhưng điều quan trọng là ta luôn phải nhớ cho dù sao đi nữa cũng phải giữ lấy nhân cách trong sạch của mình.  Đó chính là cách ta giữ cho mình một cái tâm thanh cao giữa dòng đời biến động.

Câu 5

Đã từ lâu, dân tộc Việt Nam ta luôn có truyền thống trọng tình trọng nghĩa, ơn nghĩa trước sau. Để răn dạy con cháu mình ghi nhớ và làm theo truyền thống đâoj lí tốt đẹp này, nhân dân ta có câu " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ". Câu tục ngữ đã mang đến cho chúng ta một bài học vô cùng sâu sắc về lối sống ân nghĩa thủy chung ở đời. Thông thường, khi chúng ta được ăn một loại hoa quả ngon lành nào đấy, chúng ta phải nhớ tới công ơn của người đã trồng ra cây cho chúng ta hái quả . Từ hình ảnh này, ông cha ta muốn nhắn nhủ con cháu phỉa biết nhớ tới công ơn của những người đã giúp đỡ mình trong lúc ta gặp khó khăn, hoạn nạn , đồng thời phải có thái độ sống có trước, có sau, phải đền đáp công ơn của những người đó trong điều kiện mà bản thân có thể. Lấy một ví dụ nhỏ về việc này mà ta dễ dàng nhìn thấy, đó là công ơn sinh thành và dưỡng dục to lớn của cha mẹ. Cha mẹ đã không quản ngại khó khăn, gian khổ sinh con ra và mang đến cho con những điều tốt đẹp nhất. Thấu hiểu điều này, phận làm con cần ghi nhớ công ơn và yêu thương, quý trọng cha mẹ . Hay một trường hợp khác là những thày cô giáo đã không quản ngại rừng núi xa xôi để về bản dạy con chữ cho học sinh. Họ đã phải hi sinh rất nhiều từ tuổi trẻ, điều kiện sống cho đến phải xa rời gia đình để cống hiến cho nền giáo dục của nước nhà. Không chỉ các em học sinh biết ơn những thày cô ấy mà ngay cả phụ  huynh của các em cũng cần phải thấu hiểu và trân trọng tình cảm của các thày cô giáo nhiều hơn. Đôi khi cái giá của một sự hi sinh chỉ là niềm vui mà người khác nhận được. Hiểu được điều này, mỗi chúng ta hãy trân trọng và biết ơn đối với những người đã giúp đỡ mình. Đó cũng là cách để thể hiện thái độ sống đúng với chuẩn mực đạo đức của con người.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
3
Trung Nghĩa
21/02/2020 21:30:19
C1:
a) Buồn ơi! xa vắng mênh mông là buồn
CĐB là phần in đậm
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc
b) Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung,can đảm,cây tre mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của người việt nam.
CĐB là phần in đậm
Tác dụng: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật.
 
3
2
Trung Nghĩa
21/02/2020 21:35:12
C2:
a) Mẹ ơi! con khổ quá mẹ ơi!sao mẹ đi lâu thế! mãi không về!
Phần in đậm là câu rút gọn
Khôi phục lại: Mẹ mãi không về
Tác dụng : Làm cho câu văn gắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp lại từ đã có ở câu trước.

b) Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được.Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc trầm bổng...(Lí lan)
Phần in đậm là câu rút gọn
Khôi phục: Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc trầm bổng...
Tác dụng: Như câu a)

3
0
Bộ Tộc Mixi
21/02/2020 21:48:50

1a. Câu đặc biệt : Buồn ơi !

Tác dụng : dùng để gọi và bày tỏ cảm xúc

b.Câu đặc biệt : cây tre Việt Nam !

Tác dụng : Bày tỏ cảm xúc yêu quý của tác giả đối với cây tre Việt Nam

2. a. Câu rút gọn : Mãi không về => khôi phục lại : Mẹ mãi không về

Tác dụng : àm cho câu văn gắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp lại từ đã có ở câu trước

b. Câu rút gọn : Cứ nhắm mắt lại là dường như lại vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. => Khôi phục lại : Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như lại vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. 

3. Khác nhau

 Câu rút gọn : Về bản chất, câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng, người ta lược bỏ đi một số thành phần như CN, VN hoặc cả CN, cả VN.

- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn làm thành phần gì trong câu

- Có thể khôi phục lại các thành phần bị lược bỏ thành câu đâỳ đủ thành phần.

Câu đặc biệt : là câu  không được cấu tạo theo mô hình CN-VN.

- Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu, không thể xác định được đó là thành  phần CN hay VN.

- Không thể khôi phục lại các thành phần được.

4. Đã từ lâu, ca dao, tục ngữ là kho tàng lưu giữ biết bao kinh nghiệm bổ ích của con người. Và câu tục ngữ " Đói cho sạch,rách cho thơm " chính là một trong những câu tục ngữ hay mang đến cho chúng ta bài học bổ ích về việc phải giữ lấy nhân cách của mình trong bất cứ hoàn cảnh nào. Không thể phủ nhận một điều rằng con người chúng ta sẽ có những lúc này, lúc kia chứ không phải lúc nào cũng bình an được .Rồi sẽ có những lúc chúng ta trở nên nghèo khổ, ốm đau, bệnh tật hay túng thiếu . Trong những hoàn cảnh ấy, con người rất dễ làm liều. Nhưng điều quan trọng là ta luôn phải nhớ cho dù sao đi nữa cũng phải giữ lấy nhân cách trong sạch của mình.  Đó chính là cách ta giữ cho mình một cái tâm thanh cao giữa dòng đời biến động.

Câu 5

Đã từ lâu, dân tộc Việt Nam ta luôn có truyền thống trọng tình trọng nghĩa, ơn nghĩa trước sau. Để răn dạy con cháu mình ghi nhớ và làm theo truyền thống đâoj lí tốt đẹp này, nhân dân ta có câu " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ". Câu tục ngữ đã mang đến cho chúng ta một bài học vô cùng sâu sắc về lối sống ân nghĩa thủy chung ở đời. Thông thường, khi chúng ta được ăn một loại hoa quả ngon lành nào đấy, chúng ta phải nhớ tới công ơn của người đã trồng ra cây cho chúng ta hái quả . Từ hình ảnh này, ông cha ta muốn nhắn nhủ con cháu phỉa biết nhớ tới công ơn của những người đã giúp đỡ mình trong lúc ta gặp khó khăn, hoạn nạn , đồng thời phải có thái độ sống có trước, có sau, phải đền đáp công ơn của những người đó trong điều kiện mà bản thân có thể. Lấy một ví dụ nhỏ về việc này mà ta dễ dàng nhìn thấy, đó là công ơn sinh thành và dưỡng dục to lớn của cha mẹ. Cha mẹ đã không quản ngại khó khăn, gian khổ sinh con ra và mang đến cho con những điều tốt đẹp nhất. Thấu hiểu điều này, phận làm con cần ghi nhớ công ơn và yêu thương, quý trọng cha mẹ . Hay một trường hợp khác là những thày cô giáo đã không quản ngại rừng núi xa xôi để về bản dạy con chữ cho học sinh. Họ đã phải hi sinh rất nhiều từ tuổi trẻ, điều kiện sống cho đến phải xa rời gia đình để cống hiến cho nền giáo dục của nước nhà. Không chỉ các em học sinh biết ơn những thày cô ấy mà ngay cả phụ  huynh của các em cũng cần phải thấu hiểu và trân trọng tình cảm của các thày cô giáo nhiều hơn. Đôi khi cái giá của một sự hi sinh chỉ là niềm vui mà người khác nhận được. Hiểu được điều này, mỗi chúng ta hãy trân trọng và biết ơn đối với những người đã giúp đỡ mình. Đó cũng là cách để thể hiện thái độ sống đúng với chuẩn mực đạo đức của con người.

2
0
Bộ Tộc Mixi
21/02/2020 21:48:50

1a. Câu đặc biệt : Buồn ơi !

Tác dụng : dùng để gọi và bày tỏ cảm xúc

b.Câu đặc biệt : cây tre Việt Nam !

Tác dụng : Bày tỏ cảm xúc yêu quý của tác giả đối với cây tre Việt Nam

2. a. Câu rút gọn : Mãi không về => khôi phục lại : Mẹ mãi không về

Tác dụng : àm cho câu văn gắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp lại từ đã có ở câu trước

b. Câu rút gọn : Cứ nhắm mắt lại là dường như lại vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. => Khôi phục lại : Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như lại vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. 

3. Khác nhau

 Câu rút gọn : Về bản chất, câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng, người ta lược bỏ đi một số thành phần như CN, VN hoặc cả CN, cả VN.

- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn làm thành phần gì trong câu

- Có thể khôi phục lại các thành phần bị lược bỏ thành câu đâỳ đủ thành phần.

Câu đặc biệt : là câu  không được cấu tạo theo mô hình CN-VN.

- Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu, không thể xác định được đó là thành  phần CN hay VN.

- Không thể khôi phục lại các thành phần được.

4. Đã từ lâu, ca dao, tục ngữ là kho tàng lưu giữ biết bao kinh nghiệm bổ ích của con người. Và câu tục ngữ " Đói cho sạch,rách cho thơm " chính là một trong những câu tục ngữ hay mang đến cho chúng ta bài học bổ ích về việc phải giữ lấy nhân cách của mình trong bất cứ hoàn cảnh nào. Không thể phủ nhận một điều rằng con người chúng ta sẽ có những lúc này, lúc kia chứ không phải lúc nào cũng bình an được .Rồi sẽ có những lúc chúng ta trở nên nghèo khổ, ốm đau, bệnh tật hay túng thiếu . Trong những hoàn cảnh ấy, con người rất dễ làm liều. Nhưng điều quan trọng là ta luôn phải nhớ cho dù sao đi nữa cũng phải giữ lấy nhân cách trong sạch của mình.  Đó chính là cách ta giữ cho mình một cái tâm thanh cao giữa dòng đời biến động.

Câu 5

Đã từ lâu, dân tộc Việt Nam ta luôn có truyền thống trọng tình trọng nghĩa, ơn nghĩa trước sau. Để răn dạy con cháu mình ghi nhớ và làm theo truyền thống đâoj lí tốt đẹp này, nhân dân ta có câu " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ". Câu tục ngữ đã mang đến cho chúng ta một bài học vô cùng sâu sắc về lối sống ân nghĩa thủy chung ở đời. Thông thường, khi chúng ta được ăn một loại hoa quả ngon lành nào đấy, chúng ta phải nhớ tới công ơn của người đã trồng ra cây cho chúng ta hái quả . Từ hình ảnh này, ông cha ta muốn nhắn nhủ con cháu phỉa biết nhớ tới công ơn của những người đã giúp đỡ mình trong lúc ta gặp khó khăn, hoạn nạn , đồng thời phải có thái độ sống có trước, có sau, phải đền đáp công ơn của những người đó trong điều kiện mà bản thân có thể. Lấy một ví dụ nhỏ về việc này mà ta dễ dàng nhìn thấy, đó là công ơn sinh thành và dưỡng dục to lớn của cha mẹ. Cha mẹ đã không quản ngại khó khăn, gian khổ sinh con ra và mang đến cho con những điều tốt đẹp nhất. Thấu hiểu điều này, phận làm con cần ghi nhớ công ơn và yêu thương, quý trọng cha mẹ . Hay một trường hợp khác là những thày cô giáo đã không quản ngại rừng núi xa xôi để về bản dạy con chữ cho học sinh. Họ đã phải hi sinh rất nhiều từ tuổi trẻ, điều kiện sống cho đến phải xa rời gia đình để cống hiến cho nền giáo dục của nước nhà. Không chỉ các em học sinh biết ơn những thày cô ấy mà ngay cả phụ  huynh của các em cũng cần phải thấu hiểu và trân trọng tình cảm của các thày cô giáo nhiều hơn. Đôi khi cái giá của một sự hi sinh chỉ là niềm vui mà người khác nhận được. Hiểu được điều này, mỗi chúng ta hãy trân trọng và biết ơn đối với những người đã giúp đỡ mình. Đó cũng là cách để thể hiện thái độ sống đúng với chuẩn mực đạo đức của con người.

1
1
Bộ Tộc Mixi
21/02/2020 21:48:50

1a. Câu đặc biệt : Buồn ơi !

Tác dụng : dùng để gọi và bày tỏ cảm xúc

b.Câu đặc biệt : cây tre Việt Nam !

Tác dụng : Bày tỏ cảm xúc yêu quý của tác giả đối với cây tre Việt Nam

2. a. Câu rút gọn : Mãi không về => khôi phục lại : Mẹ mãi không về

Tác dụng : àm cho câu văn gắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp lại từ đã có ở câu trước

b. Câu rút gọn : Cứ nhắm mắt lại là dường như lại vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. => Khôi phục lại : Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như lại vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. 

3. Khác nhau

 Câu rút gọn : Về bản chất, câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng, người ta lược bỏ đi một số thành phần như CN, VN hoặc cả CN, cả VN.

- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn làm thành phần gì trong câu

- Có thể khôi phục lại các thành phần bị lược bỏ thành câu đâỳ đủ thành phần.

Câu đặc biệt : là câu  không được cấu tạo theo mô hình CN-VN.

- Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu, không thể xác định được đó là thành  phần CN hay VN.

- Không thể khôi phục lại các thành phần được.

4. Đã từ lâu, ca dao, tục ngữ là kho tàng lưu giữ biết bao kinh nghiệm bổ ích của con người. Và câu tục ngữ " Đói cho sạch,rách cho thơm " chính là một trong những câu tục ngữ hay mang đến cho chúng ta bài học bổ ích về việc phải giữ lấy nhân cách của mình trong bất cứ hoàn cảnh nào. Không thể phủ nhận một điều rằng con người chúng ta sẽ có những lúc này, lúc kia chứ không phải lúc nào cũng bình an được .Rồi sẽ có những lúc chúng ta trở nên nghèo khổ, ốm đau, bệnh tật hay túng thiếu . Trong những hoàn cảnh ấy, con người rất dễ làm liều. Nhưng điều quan trọng là ta luôn phải nhớ cho dù sao đi nữa cũng phải giữ lấy nhân cách trong sạch của mình.  Đó chính là cách ta giữ cho mình một cái tâm thanh cao giữa dòng đời biến động.

Câu 5

Đã từ lâu, dân tộc Việt Nam ta luôn có truyền thống trọng tình trọng nghĩa, ơn nghĩa trước sau. Để răn dạy con cháu mình ghi nhớ và làm theo truyền thống đâoj lí tốt đẹp này, nhân dân ta có câu " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ". Câu tục ngữ đã mang đến cho chúng ta một bài học vô cùng sâu sắc về lối sống ân nghĩa thủy chung ở đời. Thông thường, khi chúng ta được ăn một loại hoa quả ngon lành nào đấy, chúng ta phải nhớ tới công ơn của người đã trồng ra cây cho chúng ta hái quả . Từ hình ảnh này, ông cha ta muốn nhắn nhủ con cháu phỉa biết nhớ tới công ơn của những người đã giúp đỡ mình trong lúc ta gặp khó khăn, hoạn nạn , đồng thời phải có thái độ sống có trước, có sau, phải đền đáp công ơn của những người đó trong điều kiện mà bản thân có thể. Lấy một ví dụ nhỏ về việc này mà ta dễ dàng nhìn thấy, đó là công ơn sinh thành và dưỡng dục to lớn của cha mẹ. Cha mẹ đã không quản ngại khó khăn, gian khổ sinh con ra và mang đến cho con những điều tốt đẹp nhất. Thấu hiểu điều này, phận làm con cần ghi nhớ công ơn và yêu thương, quý trọng cha mẹ . Hay một trường hợp khác là những thày cô giáo đã không quản ngại rừng núi xa xôi để về bản dạy con chữ cho học sinh. Họ đã phải hi sinh rất nhiều từ tuổi trẻ, điều kiện sống cho đến phải xa rời gia đình để cống hiến cho nền giáo dục của nước nhà. Không chỉ các em học sinh biết ơn những thày cô ấy mà ngay cả phụ  huynh của các em cũng cần phải thấu hiểu và trân trọng tình cảm của các thày cô giáo nhiều hơn. Đôi khi cái giá của một sự hi sinh chỉ là niềm vui mà người khác nhận được. Hiểu được điều này, mỗi chúng ta hãy trân trọng và biết ơn đối với những người đã giúp đỡ mình. Đó cũng là cách để thể hiện thái độ sống đúng với chuẩn mực đạo đức của con người.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo