Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày kết quả của thí nghiệm điều chế khí oxi, thu khí oxi và đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi

Trình bày kết quả của thí nghiệm điều chế khí oxi, thu khí oxi và đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi.

2 trả lời
Hỏi chi tiết
742
1
1
tiểu kk
26/02/2020 15:19:50

Kết quả của thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi.

1) Hiện tượng:

– Trong không khí lưu huỳnh cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt.

– Trong khí oxi lưu huỳnh cháy mãnh liệt hơn.

– Tạo ra chất khí mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.

2) Phương trình hóa học:

S+O2→SO2S+O2→SO2.

3) Giải thích: Vì trong lọ đựng oxi sự tiếp xúc của các phân tử lưu huỳnh với các phân tử oxi nhiều hơn trong không khí nên sự cháy xảy ra mãnh liệt hơn.

4) Kết luận: Ở nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với phi kim tạo ra oxit axit.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Akako[]~đỏ
26/02/2020 15:25:41

Kết quả của thí nghiệm 1: Đun nóng KMnO4KMnO4.

1) Hiện tượng: Chất rắn trong ống nghiệm chuyển dần thành màu đen, tàn đóm đỏ bùng cháy.

2) Viết phương trình hóa học:

2KMnO4→K2MnO4+MnO2+O22KMnO4→K2MnO4+MnO2+O2

3) Giải thích:

Khi đun nóng kalipemaganat bị phân hủy tạo ra khí oxi.

 

Quảng cáo


Nhớ mẹo này! Lấy lại hàm răng trắng an toàn khỏe khoắn

Một người có thể kiếm về 65 triệu đồng bằng cách sử dụng ứng dụng

 

Vì khí oxi duy trì sự cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy.

Kết quả của thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi.

1) Hiện tượng:

– Trong không khí lưu huỳnh cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt.

– Trong khí oxi lưu huỳnh cháy mãnh liệt hơn.

– Tạo ra chất khí mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.

2) Phương trình hóa học:

S+O2→SO2S+O2→SO2.

3) Giải thích: Vì trong lọ đựng oxi sự tiếp xúc của các phân tử lưu huỳnh với các phân tử oxi nhiều hơn trong không khí nên sự cháy xảy ra mãnh liệt hơn.

4) Kết luận: Ở nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với phi kim tạo ra oxit axit.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Hóa học Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo