LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Một viên đá có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s từ mặt đất. Cho g=10m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất và bỏ qua sức cản của không khí. Tính động năng của viên đá lúc ném

 

Hepp meeee
Ví dụ 1: 
Một viên đá có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s từ mặt đất. Cho g=10m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất và bỏ qua sức cản của không khí

a. Tính động năng của viên đá lúc ném. Suy ra cơ năng của viên đá

b. Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt được

c. Ở độ cao nào thì thế năng của viên đá bằng động năng của nó

(HD: a. Tại mặt đất A: wtA=0 nên cơ năng tại A: WA=WtA+WđA=1/2mvA2; nhớ đổi đơn vị ra chuẩn và tính cơ năng tại A;

b. Khi vật đi lên đến độ cao cực đại B thì vật sẽ dừng lại: vB=0 nên tại B ta có: WđB=0, tính cơ năng tại B: WB=WtB+WđB=mgzB.

Vì bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng bảo toàn: WA=WB ­từ đó tính được zB;

c. Tại C: WtC=WđC                     WC=WtC + WđC=2 WtC=2.mgzC

vì cơ năng bảo toàn nên WC=WA, từ đó tính được độ cao zC)

Ví dụ 2:  

Từ độ cao 10 m, một vật 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s,  lấy g=10m/s2 và bỏ qua mọi lực cản.

  1. Tìm động năng, thế năng và cơ năng tại điểm ném vật lên từ đó tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
  2. Ở vị trí nào của vật thì động năng bằng ba lần thế năng.
  3. Xác định vận tốc của vật khi động năng bằng thế năng.
  4. Xác định vận tốc của vật trước khi chạm đất.

(HD: a. Tại điểm ném A: ta có zA=10m; vA=10m/s từ đó tính được động năng, thế năng, cơ năng tại A;

Khi lên đến độ cao cực đại B: WđB=0            WB=WtB=mgZB

Từ cơ năng bảo toàn tính được độ cao cực đại ZB;

b. tương tự như câu c bài 1

c. tại D, ta có: WD=2WđD=2.1/2m.vD2; vì cơ năng bảo toàn nên WD  đã có từ đó tính được vận tốc).

Ví dụ 3: Từ một nơi cách mặt đất 25 m người ta ném thẳng đứng lên cao một vật có khối lượng 800 g , với vận tốc 20 m/s. Lấy g=10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và bỏ qua sức cản của không khí.

a. Tính cơ năng của vật và độ cao cực đại vật lên được so với mặt đất.

b. Khi vật có độ cao 40 m so với mặt đất thì vận tốc của vật có độ lớn bằng bao nhiêu

Ví dụ 4: Một quả bóng nặng 10g được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10m/s từ độ cao 5m; lấy g=10m/s2 và bỏ qua mọi lực cản.

a. Tính cơ năng của quả bóng

b. Vận tốc của bóng khi chạm đất

c. Ở độ cao nào thì động năng bằng 3 lần thế năng

1 trả lời
Hỏi chi tiết
2.356
3
0
Hiếu Giải Bài Tập
03/03/2020 18:17:42

Chúc bạn học tốt 
Nhớ chấm điểm cho mình nha.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 10 mới nhất
Trắc nghiệm Vật lý Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư