Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Bệnh nào dưới đây được xem là một trong Tứ chứng nan y của nền Y học cổ

Câu 26. Bệnh nào dưới đây được xem là một trong Tứ chứng nan y của nền Y học cổ?

A. Tiểu đường B. Ung thư C. Lao phổi D. Thống phong

Câu 27. Loại khí nào dưới đây không độc hại đối với con người?

A. N2 B. NO2 C. CO D. NO

Câu 28. Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào?

A. Hệ tiêu hoá B. Hệ sinh dục C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn

Câu 29. Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?

A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.

B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.

C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi.

D. Tất cả các phương án còn lại.

Câu 30. Thông thường, tỉ lệ khí cacbônic trong không khí hít vào là bao nhiêu?

A. 0,03% B. 0,5% C. 0,46% D. 0,01%

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.272
1
1
Ngọc Châu
07/03/2020 20:11:02
26C   27A   28D      29C  30A

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Tran Huu Hai Hai
07/03/2020 20:11:45
26C   27A   28D      29C  30A
0
0
Trần Huy
07/03/2020 20:12:16
26C   27A   28D      29C  30A
1
0
Trần Thị Huyền Trang
07/03/2020 20:13:03

Câu 26. Bệnh nào dưới đây được xem là một trong Tứ chứng nan y của nền Y học cổ?

A. Tiểu đường B. Ung thư C. Lao phổi D. Thống phong

Câu 27. Loại khí nào dưới đây không độc hại đối với con người?

A. N2 B. NO2 C. CO D. NO

Câu 28. Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào?

A. Hệ tiêu hoá B. Hệ sinh dục C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn

Câu 29. Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?

A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.

B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.

C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi.

D. Tất cả các phương án còn lại.

Câu 30. Thông thường, tỉ lệ khí cacbônic trong không khí hít vào là bao nhiêu?

A. 0,03% B. 0,5% C. 0,46% D. 0,01%

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×