Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Đối với một tấm tole lợp mái phải chịu trọng lượng của nhiều yếu tố như: sức nặng của bản thân nó + các lực tác dụng của nước mưa, lực của gió thổi. Ngoài ra khi thi công hay bảo trì, tấm tôn lợp còn phải chịu sức nặng mà người công nhân đứng lên mái tôn.
Theo vật lý học thì đối với cấu tạo dạng sóng nhô lên ( sóng tròn, sóng vuông …) sẽ chịu được các lực cơ học tốt hơn nhiều là dạng tấm phẳng.
2) Tấm tôn dạng sóng tản nhiệt tốt hơn
Thiết kế tấm lợp dạng sóng sẽ làm tăng diện tích bề mặt, do đó khả năng phản xạ nhiệt và tản nhiệt tốt hơn.
Ngoài ra đối với cấu túc dạng sóng, sự giản nở vì nhiệt của tấm tôn sẽ dễ dàng hơn, không làm bật các đinh cố định tấm lợp với xà gồ của mái nhà khi trời nắng nóng (nhiệt độ tăng)
Khi mưa giúp nước chảy nhanh và tốt hơn
Nói tóm lại: khi thiết kế tấm tôn dạng lượn sóng sẽ tốt hơn dạng phẳng:
Về cơ học: Làm tấm tôn chịu lực tốt hơn. Giảm độ ồn khi có mưa, thoát nước tốt hơn
Về nhiệt học: Phản xạ nhiệt tốt hơn, làm mát hơn khi trời nắng.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |