Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử

Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng 2 cách khác nhau:

   a,Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 .

 b,Tập hợp B các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 5 .

 c,Tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 16 và không vượt quá 20 .

Bài 2: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.

      a,  A = {x ∈ N⎮12 < x <16};           c, B = {x ∈ N⎮17 ≤ x ≤ 20

b,  C = {x ∈ N⎮7 < x ≤ 10}; d,    D = {x ∈ N*⎮x ≤ 3};

Bài 3:      Chọn đúng ( Đ ) hoặc sai ( S )

Có người nói :

A.Nếu mỗi số hạng của một tổng chia hết cho 4 thì tổng chia hết cho 4.  

B.Nếu mỗi số hạng của một tổng  không chia hết cho 4 thì tổng không chia hết cho 4.  

C.Nếu tổng chia hết cho 4 thì mỗi số hạng của  tổng chia hết cho 4.  

D. Một tổng có ba số hạng , nếu có một  số hạng không chia hết cho 4 , các số hạng còn lại chia hết cho 4 thì tổng ba  số hạng đó chia hết cho 4.

Bài 4:        Cho A = 963 + 2493 + 351 + x              với x ∈ N. 

Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9, A không chia hết cho 9.

Bài 5:       Cho B = 10 + 25 + x + 45                           với x ∈ N. 

Tìm điều kiện của x để B chia hết cho 5,  B không chia hết cho 5.

Bài 6:   Trong các số: 825; 9180; 21780.

    a)Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?          b, Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?

Bài 7:   Cho các số:   213; 405; 180; 156.

 

  1. Số nào chia hết cho 2 ?

  2. Số nào chia hết cho 5 ?

  3. Số nào chia hết cho 3 ?

  4. Số nào chia hết cho 9 ?

  5. Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 ?

  6. Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ?

  7. Số nào chia hết cho 2 và 5 ?

  8. Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?

 

 

 

 

 

 

 

Bài 8:   a, Thay  dấu * bằng các chữ số nào để được số 73* chia hết cho cả 2 và 9.

          b, Thay  dấu * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 5.

          c,Thay  dấu * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.

Bài 9:  Tìm ƯCLN rồi tìm  ƯC của 

a)  80 và 56     b)144, 120 và 135 c) 150 và 50

d) 24 và 90 e) 48 và 60 f) 48, 72 và 90

Bài 10:  Tìm BCNN rồi tìm  BC của 

a) 24, 12 b) 18,15 và 30 c) 24, 27, 36

d)  3, 5, 8 e) 10, 12, 60.

Bài 11:  Tìm số tự nhiên x biết:

  1. 24x ; 36x ; 160x và x lớn nhất.

  2. x15 ; x20 ; x24 và x nhỏ nhất.

  3. x ∈ ƯC(54,12) và x lớn nhất.

  4. x ∈ BC(48,60;36) và x nhỏ nhất.

  • x ∈ Ư(20) và 0<x<10.

  • x ∈ Ư(30) và 5<x≤12.

  • 91x ; 26x và 10<x<30.

  • 70x ; 84x và x>8.

 

Bài 12:  Tìm số tự nhiên x biết:

  1. 6(x – 1)

  2. 5(x + 1)

  • 15(2x + 1)

  • 10(3x+1)

Bài 13:   T×m BCNN cña:

  1. 24 vµ 10

  2. 9 vµ 24

  3. 12 vµ 52

  4. 18; 24 vµ 30

  • 14; 21 vµ 56

  • 8; 12 vµ 15

  • 6; 8 vµ 10

  • 9; 24 vµ 35

Bài 14:  T×m sè tù nhiªn x

  1. x4; x7; x8 vµ x nhá nhÊt

  2. x2; x3; x5; x7 vµ x nhá nhÊt

  3. x ∈ BC(9,8) vµ x nhá nhÊt

  4. x ∈ BC(6,4) vµ 16 ≤ x ≤50.

  • x10; x15 vµ x <100

  • x20; x35 vµ x<500

  • x4; x6 vµ 0 < x <50

  • x:12; x18 vµ x < 250

Bài 15:  Sè häc sinh khèi 6 cña tr­êng lµ mét sè tù nhiªn cã ba ch÷ sè. Mçi khi xÕp hµng 18, hµng 21, hµng 24 ®Òu võa ®ñ hµng. T×m sè häc sinh khèi 6 cña tr­êng ®ã.

Bài 16:  Häc sinh cña mét tr­êng häc khi xÕp hµng 3, hµng 4, hµng 7, hµng 9 ®Òu võa ®ñ hµng. T×m sè häc sinh cña tr­êng, cho biÕt sè häc sinh cña tr­êng trong kho¶ng tõ 1600 ®Õn 2000 häc sinh.

Bài 17:   Mét tñ s¸ch khi xÕp thµnh tõng bã 8 cuèn, 12 cuèn, 15 cuèn ®Òu võa ®ñ bã. Cho biÕt sè s¸ch trong kho¶ng tõ 400 ®Õn 500 cuèn. TÝm sè quÓn s¸ch ®ã.

Bài 18:  Sè häc sinh khèi 6 cña tr­êng khi xÕp thµnh 12 hµng, 15 hµng, hay 18 hµng ®Òu d­ ra 9 häc sinh. Hái sè häc sinh khèi 6 tr­êng ®ã lµ bao nhiªu? BiÕt r»ng sè ®ã lín h¬n 300 vµ nhá h¬n 400.

Bài 19:  Một lớp có 24 nam và 12 nữ. Cô giáo muốn chia đều số nam và số nữ vào các tổ. Hỏi

a, Cô giáo chia nhiều nhất bao nhiêu tổ ?       b, Mỗi tổ có bao nhiêu nam và nữ ?

Bài 20: Thực hiện phép tính:

 


 

 

  1. 3.52 + 15.22 – 26:2

  2. 62 : 9 + 50.2 – 33.3

  3. 20 : 22 + 59 : 58

  4. 100 : 52 + 7.32

  5. 84 : 4 + 39 : 37 + 50

  6. 29 – [16 + 3.(51 – 49)]

  • 79 : 77 – 32 + 23.52

  • 1200 : 2 + 62.21 + 18

  • 59 : 57 + 70 : 14 – 20

  • 32.5 – 22.7  + 83

  • 59 : 57 + 12.3 + 70

  • (32 + 23.5) : 7

Bài 21: Thực hiện phép tính:

  1. 50 – [(20 – 23) : 2 + 34]

  2. 102 – [60 : (56 : 54 – 3.5)]

  3. 50 – [(50 – 23.5):2 + 3]

  4. 695 – [200 + (11 – 1)2]

  5. 129 – 5[29 – (6 – 1)2]

  6. 2010 – 2000 : [486 – 2(72 – 6)]

  • 568 – {5[143 – (4 – 1)2] + 10} :10

  • 107– {38 + [7.32 – 24 : 6+(9 – 7)3]}:15

  • 307 – [(180 – 160) : 22 + 9] : 2

  • 500 – {5[409 – (23.3 – 21)2]+ 103} : 15

 

Bài 22:  Tìm x:

 

  1. 165 : x = 3

  2. x – 71 = 129

  3. 22 + x = 52

  • 2x = 102

  • x + 19 = 301

  • 93 – x = 27

 

Bài 23:   Tìm x:

 

  1. (x + 73) – 26 = 76

  2. 89 – (73 – x) = 20

  3.  (x + 7) – 25 = 13

  4. 198 – (x + 4) = 120

  5. 2(x- 51) = 2.23 + 20

  6. 450 : (x – 19) = 50

  • 140 : (x – 8) = 7

  • 11(x – 9) = 77

  • 5(x – 9) = 350

  • 2x – 49 = 5.32

  • 25 + 3(x – 8) = 106

  • 32(x + 4) – 52 = 5.22

Bài 24:  Tìm x:

  1. 7x – 5 = 16

  2. 156 – 2x = 82

  3. 10x + 65 = 125

  • 8 + 2x = 25.22

f)15 + 5x = 40

Bài 25:  Tính nhanh

  1. 58.75 + 58.25

  2. 27.102 – 2.27

  3. 128.46 + 128.32 + 128.2

  • 48.19 + 48.81 + 52

  • 27.121 – 87.27 + 73.34

  • 125.98 – 125.46 – 52.25

Bài 26:  Tính giá trị của biểu thức sau:

  1. 2763 + 152

  2. (-7) + (-14)

  3. (-35) + (-9)

  4. (-5) + (-248)

  5. (-23) + 105

  6. 78 + (-123)

  7. 23 + (-13)

  8. (-23) + 13

  9. 26 + (-6)

  10. (-75) + 50

  • 17 + ⎮-33⎮

  • (– 20)  + ⎮-88⎮

  • ⎮-3⎮ + ⎮5⎮

  • ⎮-37⎮ + ⎮15⎮

  • ⎮-37⎮ + (-⎮15⎮)

  • (-⎮-32⎮) + ⎮5⎮

  • (-⎮-22⎮)+ (-⎮16⎮)

  • (-23) + 13 + ( - 17) + 57

  • 14 + 6 + (-9) + (-14)

Bài 27: Tính nhanh: 

a) 465 + 58 + (- 465) + (- 38) b) 47 + 15 + (- 35) + ( - 47)

c) 217 + 43 + (- 217) + ( -23) d) (- 123) + 57 + (- 30) + 123

Bài 28:  Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm, Trên tia Oy lấy điểm B,C sao cho OB = 9cm, OC = 1cm

  1. Tính độ dài đoạn thẳng AB; BC.

  2. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính CM; OM

Bài 29:  Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 8cm

  1. Tính độ dài đoạn thẳng MN.

  2. Trên tia đối của tia NM, lấy một điểm P sao cho NP = 6cm. Chứng tỏ điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MP.

Bài 30:  Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm.

  1. Tính độ dài đoạn thẳng CB.

  2. Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC.

  3. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA?

0 trả lời
Hỏi chi tiết
295

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư