Bài 6
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Cho đường tròn tâm (O)(O), đường kính AB=2RAB=2R. Gọi d1;d2d1;d2 lần lượt là các tiếp tuyến của đường tròn (O)(O) tại A và B, I là trung điểm của đoạn thẳng OA, E là điểm thay đổi trên đường tròn (O)(O) sao cho E không trùng với A và B. Đường thẳng d đi qua E và vuông góc với đường thẳng EI cắt d1;d2d1;d2 lần lượt tại M, N.
1. Chứng minh AMEI là tứ giác nội tiếp.
Ta có: MA là tiếp tuyến của (O) tại A nên ∠IAM=900∠IAM=900
Xét tứ giác AMEIAMEI có ∠IAM+∠IEM=900+900=1800∠IAM+∠IEM=900+900=1800
⇒⇒ Tứ giác AMEIAMEI là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800)
2. Chứng minh IB.NE=3IE.NBIB.NE=3IE.NB
Ta có ∠IEA+∠IEB=∠AEB=900∠IEA+∠IEB=∠AEB=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn);
∠NEB+∠IEB=∠NEI=900(gt)∠NEB+∠IEB=∠NEI=900(gt);
⇒∠IEA=∠NEB⇒∠IEA=∠NEB
Xét ΔIEAΔIEA và ΔNEBΔNEB có:
∠IEA=∠NEB(cmt)∠IEA=∠NEB(cmt);
∠IAE=∠BAE=∠NBE∠IAE=∠BAE=∠NBE (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung BE);
⇒ΔIEA∼ΔNEB(g.g)⇒IEIA=NENB⇒IA.NE=IE.NB⇒3IA.NE=3IE.NB⇒ΔIEA∼ΔNEB(g.g)⇒IEIA=NENB⇒IA.NE=IE.NB⇒3IA.NE=3IE.NB
Do I là trung điểm của OA ⇒IA=12OA=12.12AB=14AB⇒IA=13IB⇒IA=12OA=12.12AB=14AB⇒IA=13IB hay IB=3IAIB=3IA.
⇒IB.NE=3IE.NB(dpcm)⇒IB.NE=3IE.NB(dpcm).
3. Khi điểm E thay đổi chứng minh tích AM.BNAM.BN có giá trị không đổi và tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác MNI theo R.
+) Chứng minh tích AM.BNAM.BN có giá trị không đổi
Xét tứ giác BNEIBNEI có ∠IBN+∠IEN=900+900=1800⇒∠IBN+∠IEN=900+900=1800⇒ Tứ giác BNEIBNEI là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800)
⇒∠NEB=∠NIB⇒∠NEB=∠NIB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung NB)
Ta có ∠AMI=∠AEI∠AMI=∠AEI (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AI) ;
Mà ∠AEI=∠NEB(cmt)∠AEI=∠NEB(cmt)
⇒∠AMI=∠NIB⇒∠AMI=∠NIB.
Xét ΔAMIΔAMI và ΔBINΔBIN có:
∠AMI=∠NIB(cmt);∠MAI=∠IBN=900(gt);⇒ΔAMI∼ΔBIN(g.g)⇒AMBI=AIBN⇒AM.BN=AI.BI∠AMI=∠NIB(cmt);∠MAI=∠IBN=900(gt);⇒ΔAMI∼ΔBIN(g.g)⇒AMBI=AIBN⇒AM.BN=AI.BI
Ta có AI=14AB=14.2R=R2;BI=34AB=34.2R=3R2AI=14AB=14.2R=R2;BI=34AB=34.2R=3R2
⇒AM.BN=R2.3R2=3R24=const⇒AM.BN=R2.3R2=3R24=const.
+) Tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác MNI theo R.
Tứ giác BNEI là tứ giác nội tiếp (cmt) ⇒∠ENI=∠EBI⇒∠ENI=∠EBI (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EI)
Do tứ giác AMEIAMEI nội tiếp (cmt) ⇒∠IME=∠IAE⇒∠IME=∠IAE (hai góc nội tiếp cùng chắn cung IE)
⇒∠ENI=∠IME=∠EBI+∠IAE=900⇒∠ENI=∠IME=∠EBI+∠IAE=900 (ΔABEΔABE vuông tại E)
⇒∠MIN=900⇒ΔIMN⇒∠MIN=900⇒ΔIMN vuông tại I ⇒SIMN=12IM.IN⇒SIMN=12IM.IN
Đặt ∠AIM=α⇒∠BNI=α(00<α<900)(DoΔAMI∼ΔBIN)∠AIM=α⇒∠BNI=α(00<α<900)(DoΔAMI∼ΔBIN).
Xét tam giác vuông AIM có cos∠AIM=cosα=AIMI⇒MI=AIcosα=R2cosα=R2cosαcos∠AIM=cosα=AIMI⇒MI=AIcosα=R2cosα=R2cosα
Xét tam giác vuông BIN có : sin∠BNI=sinα=BIIN⇒IN=BIsinα=3R2sinα=3R2sinαsin∠BNI=sinα=BIIN⇒IN=BIsinα=3R2sinα=3R2sinα
⇒SIMN=12IM.IN=12.R2cosα.3R2sinα=3R28sinαcosα⇒SIMN=12IM.IN=12.R2cosα.3R2sinα=3R28sinαcosα
Do 00<α<900⇒sinα>0,cosα>000<α<900⇒sinα>0,cosα>0 và cosα=√1−sin2αcosα=1−sin2α.
⇒sinα.cosα=sinα.√1−sin2αCauchy≤sin2α+1−sin2α2=12⇒SIMN≥3R28.12=3R24⇒sinα.cosα=sinα.1−sin2α≤Cauchysin2α+1−sin2α2=12⇒SIMN≥3R28.12=3R24
Dấu bằng xảy ra ⇔sinα=√1−sin2α⇔2sin2α=1⇔sinα=1√2⇔α=450⇔sinα=1−sin2α⇔2sin2α=1⇔sinα=12⇔α=450
Vậy SIMNmin=3R24⇔∠AIM=450SIMNmin=3R24⇔∠AIM=450.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |