Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho đoạn thẳng AB và điểm C nằm giữa A và B. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB vẽ 2 tam giác đều ACD và BCE. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AE và BD. Chứng minh rằng: AE = BD

cho đoạn thẳng AB và điểm C nằm giữa A và B . trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB vẽ 2 tam giác đều ACD và BCE . gọi M và N lần lượt là trung điểm của AE và BD chứng minh rằng :
a, AE=BD
b,tam gác CME=tam giácCNB
giúp mình với mọi người ơi chiều mình nộp rồi

2 trả lời
Hỏi chi tiết
661
1
0
Nguyễn Hoàng Phú
28/03/2020 08:49:53

a) Vì ΔΔ ADC đều ⇒⇒ C2ˆC2^ = 60o (định nghĩa)

và AC = DC (tính chất)

⇒⇒ CE = BC

Vì ΔΔ CEB đều và C1ˆC1^ = 60o

Ta có: ACEˆACE^ + C1ˆC1^ = 180o (2 góc kề bù)

hay ACEˆACE^ + 60o = 180o

⇒⇒ ACEˆACE^ = 180o - 60o = 120o

Lại có: DCBˆDCB^ + C3ˆC3^ = 180o (2 góc kề bù)

hay DCBˆDCB^ + 60o = 180o

⇒⇒ DCBˆDCB^ = 180o - 60o = 120o

Xét ΔΔ ACE và ΔΔ DCB, có:

AC = DC (cmt)

ACEˆACE^ = DCBˆDCB^ (= 120o)

CE = CB (cmt)

⇒⇒ ΔΔ ACE = ΔΔ DCB (c.g.c)

⇒⇒ DB = AE (2 cạnh tương ứng)

b) ΔΔ ACE = ΔΔ DCB (cmt) ⇒⇒ E1ˆE1^ = B1ˆB1^ (2 góc tương ứng)

và CE = CB (2 cạnh tương ứng)

- Vì M là trung điểm của AE nên MA = ME

- Vì N là trung điểm của DB nên DN = NB

mà DB = AE (cmt)

⇒⇒ ME = NB

Xét ΔΔ MCE và ΔΔ NCB, có:

ME = NB (cmt)

E1ˆE1^ = B1ˆB1^ (cmt)

CB = CE (cmt)

⇒⇒ ΔΔ MCE = ΔΔ NCB (c.g.c)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0

a) Ta có : ACD=ACD = 600 ( tính chất tam giác đều )

ACE=ACD+DCE

=> ACE=60+DCE

BCE=BCE = 600 ( tính chất tam giác đều )

DCBˆ=DCEˆ+BCEˆ=60+DCE

Do đó : ACEˆ=DCBˆ=60+DCEˆ

Xét Δ ACE và Δ DCB có :

AC = DC (tính chất tam giác đều )

ACEˆ=DCBˆ (chứng minh trên )

CE = CB ( tính chất tam giác đều )

=> Δ ACE = Δ DCB ( c-g-c )

=> AE = BD ( cặp cạnh tương ứng )

b) Vì M là trung điểm của AE

=> AM = ME = 1/2AE (1)

Vì N là trung điểm của BD

=> BN = DN = 1/2 BD (2)

Theo câu a : AE = BD (3)

Từ (1),(2),(3) ta có : ME = BN

Theo câu a : ΔACE = Δ DCB

=> AECˆ=DBCˆAEC^=DBC^ ( cặp góc tương ứng )

Xét Δ CME và Δ CNB có :

ME = NB ( chứng minh trên )

MECˆ=NBCˆ ( chứng minh trên )

CE = CB ( tính chất tam giác đều )

=> Δ CME = Δ CNB ( c-g-c)

c) Theo câu b : Δ CME = Δ CNB

=> MC = NC (4)

và MCEˆ=NCBˆMCE^=NCB^

Ta có : MCNˆ=MCEˆ+NCEˆMCN^=MCE^+NCE^

mà MCEˆ=NCBˆMCE^=NCB^

=> MCNˆ=NCBˆ+NCEˆ=BCEˆMCN^=NCB^+NCE^=BCE^

mà BCEˆ=60 ( tính chất tam giác đều )

=> MCNˆ=60 (5)

Từ (4) và (5) suy ra : Δ MNC là tam giác đều

=> ĐPCM

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo